Vai trũ của cỏc chớnh sỏch cũng rất quan trọng trong tăng trưởng và phỏt triển kinh tế đặc biệt là sau đổi mới với những chớnh sỏch đỳng đắn, hợp lý thỡ tăng trưởng kinh tế đó thoỏt ra khỏi khủng hoảng và đạt ở mức cao.
Chớnh sỏch đào tạo nguồn nhõn lực, khoa học cụng nghệ: giỏo dục đào tạo là quốc sỏch hàng đầu nờn là kờt cấu hạ tầng của giai đoạn đào tạo một bộ phận đặc biệt quan trọng trong hệ thống kờt cấu hạ tầng xó hội là nền tảng tiền đề cho sự phỏt triển cho tất cả cỏc lĩnh vực khỏc như kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ xó hội. Do vậy đầu tư cho giỏo dục tức là đầu tư cho cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng hoạt động sản xuất và dịch vụ, là đầu tư cho phỏt triển
đất nước và phải đi trước một bước. Nhà nước đó ưu tiờn đầu tư từ nguồn vốn ngõn sỏch nhà nước cho hệ thống hạ tầng và được phõn bố trờn khắp cả nước đỏp ứng nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội của tong địa phương, đỏp ứng nhu cầu học tập của mọi người dõn, nõng cao trỡnh độ dõn trớ. Hệ thống cỏc trường cao đẳng và đại học đa dạng về lĩnh vực, ngành, cấp đào tạo và trỡnh độ chất lượng cú khả năng đỏp ứng nhu cầu nhõn lực. Kết quả đó đạt được những thành tựu đỏng kể tuy nhiờn vẫn cũn cú những khú khăn đú là vẫn chưa giải quyết hết việc làm cho người lao động, tỡnh trạng thất nghiệp ở thành thị và nụng thụn vẫn cũn cao và chất lượng nguồn nhõn lực đó được cải thiện nhưng nhỡn chung cũn thấp, chưa đỏp ứng được nhu cầu phỏt triển kinh tế xó hội.
Về mụi trường đầu tư thỡ nước ta đó cú những ưu đói nhất định đối với cỏc nhà đầu tư và nguồn đầu tư từ nước ngoài vào lờn tăng liờn tục. Từ giữa năm 1999 chớnh phủ đó đề ra cỏc giải phỏp đồng bộ về kớch cầu thụng qua đầu tư, huy động cỏc nguồn vốn trong nước. đó cú cỏc quyết định kịp thời bổ sung thờm vốn đầu tư từ ngõn sỏch nhà nước và tớn dụng ưu đói, phỏt hành cụng trỏi giỏo dục, trỏi phiếu chớnh phủ, chỉ đạo ngõn hàng đẩy mạnh và cho vay chung và dài hạn. Do đú tỷ trọng vốn đầu tư trong GDP tăng nhanh và đạt 35,6% năm 2003.
Chấn chỉnh hệ thống Ngõn hàng, Tài chớnh: chớnh phủ đó triển khai tớch cực cỏc sắc thuế mới, đồng thời thực hiện một số điều chỉnh, bổ xung cần thiết về chớnh sỏch cung như nghiệp vụ hành thu và hoàn thuế để xử lý cỏc vướng mắc nảy sinh trong quỏ trỡnh thực hiện thuế VAT đối với một số ngành hàng và sản phẩm. Với sắc thuế VAT sau một năm thực hịờn số thu ngõn sỏch khụng bị giảm, giỏ cả thị trường khụng bị đảo lộn, cỏc khú khăn
của doanh nghiệp dần dần được khắc phục và cú thể coi là thành cụng bước đầu.
Khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển đặc biệt là kinh tế tư nhõn và giảm dần tỉ trọng kinh tế nhà nước. Khu vực tư nhõn khụng chỉ đúng gúp khụng nhỏ và tăng trưởng kinh tế mà cũn gúp phần vào giải quyết việc làm. Khu vực tư nhõn đó dược Đảng và Nhà nước ta khuyến khớch phỏt triển kể từ khi tiến hành cụng cuộc đổi mới nền kinh tế. Tuy vậy trong những năm vừa qua nhà nước vẫn cũn thiếu những chớnh sỏch khuyến khớch động viờn nhõn dõn đầu tư phỏt triển kinh doanh, sản xuất và khu vực tư nhõn cũn chưa thực sự được tự chủ. Khu vực tư nhõn trong nước cú tỉ lệ đúng gúp vào GDP tương đối cao chiếm khoảng 37,4% năm 2000. Như vậy khuyến khớch cỏc thành phần kinh tế phỏt triển đặc biệt là khu vực tư nhõn sẽ gúp phần thỳc đẩy và đạt được mục tiờu tăng trưởng kinh tế chung.
Từ sau thời kỡ đổi mới, nước ta bước đầu hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Việt nam đó chủ động và tớch cực đẩy mạnh cỏc hoạt động ngoại giao và kinh tế đối ngoại trờn cỏc lĩnh vực theo phương chõm đa dạng húa và đa phương hoỏ. Việt Nam đó gia nhập ASEAN năm 1995, gia nhập APEC thỏng 11/98 và cụng bố lộ trỡnh tổng thể tham gia AFTA đến năm 2006. Đó cú một số tiến bộ trong đàm phỏn để gia nhập WTO vào năm 2005. Ngày nay, toàn cầu hoỏ đó trở thành một xu thế phỏt triển chung và mục tiờu của hội nhập kinh tế là nhằm tận dụng những ưu thế của quỏ trỡnh toàn cầu hoỏ, tận dụng cỏc nguồn lực tăng trưởng từ bờn ngoài như vốn, khoa học cụng nghệ, học hỏi kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới và cựng với cỏc nguồn lực trong nước sẽ gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng phỏt triển kinh tế xó hội.