Khoa học cụng nghệ với tăng trưởng kinh tế.

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 26 - 29)

3.1. Thực trạng của khoa học và cụng nghệ Việt Nam.

Hệ thống khoa học và cụng nghệ được duy trỡ và cú bước phỏt triển làm chỗ dựa cho cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ, cú một lực lượng khoa học và cụng nghệ tương đối dồi dào với khoảng trờn 1.3 triệu người tốt nghiệp đại học trở lờn và trong đú cú khoảng 10 nghỡn cỏn bộ trờn đại học. Đó hỡnh thành mạng lưới hàng trăm trường đại học và cơ quan nghiờn cứu phỏt triển. Cơ sở hạ tầng khoa học và cụng nghệ như trung tõm nghiờn cứu, phũng thớ nghiệm, thư viện … đó được nõng cấp và tăng cường.

Lực lượng khoa học và cụng nghệ nước ta đó cú những đúng gúp ngày càng nhiều vào phỏt triển kinh tế xó hội. Khoa học xó hội và nhõn văn cú đúng gúp tớch cực đối với đổi mới tư duy kinh tế và xõy dựng luận cứ khoa học cho cỏc chủ trương chớnh sỏch cú liờn quan đến phỏt triển kinh tế, xó hội của Đảng và Chớnh phủ.

Đó cú những đổi mới đỏng kể về hệ thống quản lý khoa học và cụng nghệ: cơ chế quản lý khoa học và cụng nghệ đó cú những đổi mới theo hướng phự hợp với cơ chế thị trường nhằm tạo điều kiện cho nghiờn cứu gắn kết sản xuất với dịch vụ. Nhiều chớnh sỏch đó tạo bước chuyển biến về dõn chủ hoỏ và xó hội hoỏ hoạt động khoa học cụng nghệ, thỳc đẩy hoạt động khoa học cụng nghệ gắn với sản xuất và đời sống xó hội. Đầu tư và chi phớ cho nghiờn cứu và triển khai đó được gia tăng đỏng kể.

Trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất vẫn ở trỡnh độ lạc hậu và chỉ cú một số ngành đầu tư thiết bị mới như bưu chớnh viễn thụng, điện tử viễn thụng, điện tử gia dụng, sản xuất điện, cũn lại thỡ trỡnh độ cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất khỏc tụt hậu khoảng 2-3 thế hệ so với cỏc nước trong khu vực.

Quản lý khoa học cụng nghệ cũn kộm hiệu lực. Sự gắn kết giữa hệ thống khoa học và cụng nghệ với kinh tế xó hội cũn yếu. Chưa định hỡnh rừ thị trường sản phẩm khoa học và cụng nghệ.

Chất lượng cỏc kết quả nghiờn cứu khoa học núi chung cũn chưa cao, nhiều đề tài nghiờn cứu chưa được lựa chọn, triển khai đỏnh giỏ đỳng mức do vậy nhiều kết quả nghiờn cứu chưa đỏp ứng với yờu cầu của thực tế. Cụng tỏc thẩm định cụng nghệ của cỏc cụng trỡnh đầu tư chưa được thực hiện nghiờm ngặt. Cơ sở vật chất kỹ thuật cho nghiờn cứu khoa học chưa đỏp ứng được yờu cầu phỏt triển.

3.2. cỏch mạng khoa học cụng nghệ với tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Nam.

Cỏch mạng khoa học cụng nghệ chứng minh ngoài cỏc yếu tố vốn, lao động, tài nguyờn thiờn nhiờn thỡ cũn cú cỏc yếu tố khỏc ngày càng giữ vai trũ vị trớ quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế đú là đổi mới cụng nghệ và tổ chức quản lý. Đứng trước cuộc cỏch mạng khoa học cụng nghệ phỏt triển nhanh thỡ Việt Nam là một nước đi sau cú nhiều khả năng tiếp nhận những thành tựu của khoa học cụng nghệ, cú thể rỳt ngắn qỳa trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ trờn cơ sở thực hiện chiến lược bắt kịp để rỳt ngắn khoảng cỏch phỏt triển với cỏc nước đi trước.

Về kinh tế tri thức chỳng ta cần và cú thể tớch cực chuẩn bị thực hiện ngay trong lĩnh vực cú điều kiện và mở rộng tong bước trờn cơ sở huy động mọi khả năng về khoa học cụng nghệ và nguồn lực đó được đào tạo cú tri thức ở nước ta. Đõy là nguồn lực rất quan trọng để nõng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiờn đại hoỏ.

Hội nhập quốc tế và khu vực vừa là thỏch thức, vừa là cơ hội nõng cao trỡnh độ và xõy dựng nhanh tiềm lực khoa học – cụng nghệ nước ta thật sự

đúng vai trũ động lực đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ gúp phần thỳc đẩy tăng trưởng phỏt triển kinh tế

Tuy nhiờn năng lực cạnh tranh của nền kinh tế cũn nhiều yếu kộm do trỡnh độ khoa học cụng nghệ cũn thấp dễ bị thua thiệt trong hội nhập và cạnh tranh quốc tế.

Sự phỏt triển cụng nghệ cao của cụng nghệ và sự hỡnh thành kinh tế tri thức làm mất đi lợi thế lao động rẻ và nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, trong khi đú nờn khoa học cụng nghệ cũng như giỏo dục nước ta chưa đỏp ỳng được yờu cầu rượt đuổi và bắt kịp trỡnh độ của khu vực và thế giới.

3.3 Đỏnh giỏ chung và những nguyờn nhõn, hạn chế

a) Đỏnh giỏ chung

Núi chung khoa học cụng nghệ nước ta cú bước phỏt triển về lực lượng khoa học cụng nghệ và cơ sở hạ tầng và cú những đúng gúp ngày càng nhiều vào tăng trưởng phỏt triển kinh tế. Cơ chế quản lớ khoa học và cụng nghệ đó đổi mới theo hướng phự hợp với cơ chế thị trường.

Trỡnh độ khoa học cụng nghệ của cỏc ngành sản xuất vẫn cũn lạc hậu. Tiềm lực khoa học cụng nghệ đất nước vẫn cũn yếu, chất lượng cỏc kết quả nghiờn cứu núi chung là chưa cao, chưa gắn với thực tiễn, nhiều nghiờn cứu khoa học cụng nghệ cũn cỏch xa với trỡnh độ quốc tế.

Quản lý khoa học cụng nghệ kộm hiệu lực. Sự gắn kết giữa hệ thụng khoa học và cụng nghệ với kinh tế xó hội cũn yếu. Chưa định hỡnh rừ thị trường sản phẩm khoa học cụng nghệ.

b. Nguyờn nhõn hạn chế

Chớnh phủ đó cú những chớnh sỏch tớch cực nhằm phỏt triển khoa học cụng nghệ tuy nhiờn chưa cú những đột phỏ mạnh mẽ về cơ chế chớnh sỏch

đặc biệt là chớnh sỏch phỏt triển khoa học và cụng nghệ nhằm xõy dựng nhanh và phỏt huy mạnh năng lực khoa học cụng nghệ trong nước và tranh thủ tốt nhất cỏc nguồn lực bờn ngoài.

Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế thỡ Việt Nam đó tiếp nhận dược những thành tựu của khoa học cụng nghệ nhưng trỡnh độ khoa học nước ta vẫn cũn thấp và dễ bị thua thiệt trong hội nhập kinh tế quốc tế.

Tiềm lực khoa học cụng nghệ của đất nước cũn yếu: cơ cấu đào tạo giữa đại học và trung cấp – cụng nhõn kĩ thuật khụng hợp lý. Hệ thống đào tạo cũn nhiều bất cập chưa đỏp ứng được nguồn nhõn lực khoa học cụng nghệ chất lượng cao. Hiện đang hẫng hụt trong việc tạo ra đội ngũ khoa học cụng nghệ trẻ cú năng lực thay thế cho lớp cỏn bộ khoa học cụng nghệ cú trỡnh độ cao song phần lớn đó nhiều tuổi.

Hệ thống tổ chức nghiờn cứu triển khai cũn nặng nề khộp kớn, thiếu liờn kết nờn khụng tạo ra sức mạnh và hiệu quả hợp tỏc

Một phần của tài liệu CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH ĐẾN SỰ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(34 trang)
w