Khảo sỏt mụi trường lao động và những yếu tố ảnh hưởng bệnh lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu Nhật Tân [FULL] (Trang 110)

Chương 4 BÀN LUẬN

4.3.Khảo sỏt mụi trường lao động và những yếu tố ảnh hưởng bệnh lý

đường hụ hp ca cụng nhõn thi cụng cu Nht Tõn năm 2012 4.3.1. Cm nhn v mụi trường lao động

Kết quả phỏng vấn của chỳng tụi tại cụng trường thi cụng cầu Nhật Tõn cho thấy, đa số cụng nhõn cho rằng mụi trường lao động bị ụ nhiễm chiếm tỷ lệ 60,6%. Kết quả này hoàn toàn phự hợp với thực tế. Vỡ tất cả cụng nhõn được phỏng vấn đều là những người làm việc trực tiếp tại cụng trường thi cụng cầu Nhật Tõn. Họ là những người hàng ngày tiếp xỳc với cỏc yếu tố ụ nhiễm phỏt sinh từ mụi trường lao động bao gồm bụi, hơi khớ độc, tiếng ồn từ

mỏy múc thi cụng… Thực tế, nghiờn cứu của chỳng tụi cũng chỉ ra rằng mụi trường lao động tại cầu Nhật Tõn cú sự ụ nhiễm trong cả mựa hố và mựa đụng. Tương tự cỏc nghiờn cứu khỏc tại Việt Nam cũng chỉ ra rằng mụi trường lao động tại cỏc cụng trỡnh giao thụng đều bị ụ nhiễm nghiờm trọng, đặc biệt là cụng trỡnh thi cụng cầu đường [2], [61], [65], [66].

Trong số cỏc cụng nhõn tại cụng trường cầu Nhật Tõn được phỏng vấn, chỳng tụi thấy cú đến 74,5% cụng nhõn cho rằng trong mụi trường lao động cú bụi và cũng cú 74,5% cụng nhõn cho rằng cú cảm giỏc núng trong mụi trường lao động. Đõy là 2 cảm nhận về mụi trường lao động của cụng nhõn chiếm tỷ lệ cao nhất. Cỏc cảm nhận về cỏc yếu tố khỏc của mụi trường ở cụng nhõn chiếm tỷ lệ ớt hơn rất nhiều bao gồm cảm giỏc lạnh trong mụi trường (25,3%), cảm giỏc ẩm trong mụi trường (19,6%) và cảm giỏc ngột ngạt trong mụi trường (22,3%). Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Cục Y tế Giao thụng vận tải, cho thấy trong số cụng nhõn được hỏi về cỏc yếu tố trong mụi trường lao động thỡ tỷ lệ cụng nhõn trả lời mụi trường cú bụi (93,4%) và trong điều kiện mụi trường núng (chiếm 52,5%) chiếm tỷ lệ cao nhất; tỷ lệ cụng nhõn trả lời yếu tố khớ hậu lạnh và khụng khớ ngột ngạt chiếm tỷ lệ rất thấp [65]. Tương tự tại cỏc cụng ty cơ khớ ngành Giao thụng vận tải, theo kết quả điều tra trước đú tại Cụng ty cổ phần cơ khớ 19-8, nhà mỏy ụ tụ 3-2 cũng cho kết quả tương tự. Khi được hỏi về cỏc yếu tố tiếp xỳc gõy khú chịu hàng ngày cho cụng nhõn thỡ cú 64,5% thường xuyờn tiếp xỳc với vi khớ hậu núng, số cụng nhõn tiếp xỳc với bụi là 78,8%; tiếp xỳc với tiếng ồn cao là 73,1% [65]. So với một số kết quả điều tra khỏc thỡ kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn. Tại cỏc nhà mỏy đúng tàu, khi phỏng vấn về cỏc cỏc yếu tố tiếp xỳc gõy khú chịu hàng ngày cho cụng nhõn trong mụi trường lao động thỡ cú tới 91% thường xuyờn tiếp xỳc với bụi; số cụng nhõn tiếp xỳc với vi khớ

hậu núng là 89,3%; tiếp xỳc với tiếng ồn là 83,7%; tiếp xỳc với hơi khớ độc là 69,1%. Chỉ cú 4 cụng nhõn trả lời khụng tiếp xỳc với cỏc yếu tốđộc hại nào.

Điều này hoàn toàn phự hợp với thực tế. Khi quan sỏt mụi trường lao động tại khu vực thi cụng cầu Nhật Tõn, chỳng tụi thấy khu vực này cú nồng độ bụi rất cao. Khi tiến hành đo cỏc mẫu nồng độ bụi tại cỏc vị trớ thi cụng cũng thấy cú một tỷ lệ cao cỏc mẫu vượt quỏ tiờu chuẩn vệ sinh lao động theo quy định. Tỷ lệ cụng nhõn tại cụng trường thi cụng cầu Nhật Tõn khụng chấp nhận bụi trong mụi trường chiếm tỷ lệ cao: cụng nhõn hoàn toàn khụng chấp nhận mụi trường cú bụi chiếm 8%, khụng chấp nhận được chiếm 42%, phần nào khụng chấp nhận được chiếm 29,2%. Mức độ chấp nhận bụi của cụng nhõn chiếm tỷ lệ thấp: mức độ chấp nhận bụi được một phần chiếm 11,3%, chấp nhận được chiếm 7,7% và hoàn toàn chấp nhận được chiếm 1,8%. Đặc điểm thi cụng cỏc cụng trỡnh đường bộ là làm việc ở mụi trường lao động ngoài trời, trong cỏc hầm đường bộ hoặc thi cụng đúng cọc cho cỏc mố cầu qua sụng. Đối với đặc điểm thi cụng tại cầu Nhật Tõn thỡ phần lớn cỏc cụng đoạn thi cụng đều được thực hiện ở ngoài trời trong điều kiện mựa hố thỡ núng và mựa đụng thỡ lạnh. Cỏc cụng đoạn chớnh của thi cụng cầu Nhật Tõn bao gồm làm đường dẫn lờn cầu (ngoài trời), đúng mố cọc cầu (vừa ngoài trời, vừa dưới lũng sụng Hồng) và thi cụng mặt cầu (ngoài trời). Mụi trường lao động của cỏc cụng nhõn hầu hết đều khụng cú cỏc phương tiện bảo hộ chống nắng, chống núng và chống lạnh. Kết quả của chỳng tụi cho thấy đa số cụng nhõn khụng chấp nhận với mức độ chấp nhận núng tại mụi trường lao động: tỷ lệ cụng nhõn hoàn toàn khụng chấp nhận núng chiếm 2,4%, khụng chấp nhận được chiếm 24,9% và phần nào khụng chấp nhận được chiếm 63,2%. Kết quả cũng chỉ ra chỉ một phần nhỏ cụng nhõn chấp nhận mức độ núng tại mụi trường lao động cầu Nhật Tõn: mức độ chấp nhận một phần ở cụng nhõn chiếm 6,7%, chấp nhận được chiếm 1,6% và hoàn toàn chấp nhận được chiếm 1,2%.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú đến 54,1% cụng nhõn được phỏng vấn cho rằng trong mụi trường lao động cú mựi khú chịu. Mức độ hoàn toàn khụng chấp nhận được mựi khú chịu chiếm 1%, khụng chấp nhận được chiếm 45,3%, phần nào khụng chấp nhận được chiếm 43,2%. Mức độ chấp nhận mựi được một phần chiếm 9,5%, chấp nhận được và hoàn toàn chấp nhận được cựng chiếm 0,5%. Kết quả cũng cho thấy cú đến 36,1% cụng nhõn được phỏng vấn cho rằng trong mụi trường lao động cú khúi. Mức độ hoàn toàn khụng chấp nhận khúi chiếm 5,3%, khụng chấp nhận được chiếm 48,1%, phần nào khụng chấp nhận được chiếm 45,1%. Mức độ chấp nhận được khúi và hoàn toàn chấp nhận được cựng chiếm 0,8%.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy, tỷ lệ cụng nhõn chấp nhận cỏc yếu tố trong mụi trường lao động (bụi, núng, lạnh, mựi khú chịu…) chiếm tỷ lệ tương đối thấp. Đa số cụng nhõn khụng chấp nhận với mụi trường lao động bị ụ nhiễm, với cỏc mức độ khụng chấp nhận khỏc nhau (từ khụng chấp nhận một phần đến hoàn toàn khụng chấp nhận). Kết quả này phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Cục Y tế Giao thụng vận tải tiến hành năm 2009, cho thấy chỉ cú một tỷ lệ thấp cụng nhõn chấp nhận với mụi trường lao động núng, tiếng ồn và bụi (từ 3,6-9,7%) [68]. Trong khi đú, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc với kết quả của Cục Y tế Giao thụng vận tải khi cho rằng mức độ chấp nhận của cụng nhõn về mụi trường lao động khi được hỏi thỡ đa số họ cú thể chấp nhận được, chỉ cú 3,2% số người tham gia phỏng vấn trả lời họ hoàn toàn khụng chấp nhận được về mụi trường lao động [65].

4.3.2. Mụi trường lao động và cỏc yếu tốảnh hưởng

Trong thực tiễn lao động và sản xuất hàng ngày, mụi trường lao động bị ụ nhiễm khỏ nhiều, đặc biệt ở mụi trường lao động đặc thự như thi cụng cầu đường bộ tập trung nhiều ở cỏc nước đang phỏt triển. Lao động xõy dựng cầu hiện đại bao gồm tổng hợp cỏc kỹ thuật và cỏc yếu tố mụi trường lao động

của cỏc cụng trỡnh giao thụng đường bộ như cụng trỡnh giếng chỡm đẻ làm trụ cầu sõu hàng trăm một, cụng trỡnh cơ khớ để làm vỏn thộp, thành cầu, cụng trỡnh bờ tụng, đổ nhựa mặt cầu, mặt đường… Trong quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng đường bộ cú nhiều yếu tố tỏc động như: nổ mỡn, khoan đỏ, hàn cắt, hoạt động của cỏc xe thi cụng, thụng giú nhõn tạo, ỏnh sỏng nhõn tạo phỏt sinh ra nhiều yếu tố (bụi, ồn, hơi khớ độc...) bất lợi cho sức khoẻ người lao động. Đồng thời, quỏ trỡnh thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng cũng làm thay đổi cỏc yếu tố mụi trường lao động như vi khớ hậu, cỏc yếu tố hoỏ học, cỏc yếu tố vật lý; gõy ra những tỏc động khụng tốt tới sức khỏe người lao động [15], [16], [17]. Vi khớ hậu phụ thuộc vào điều kiện thời tiết và điều kiện lao động sản xuất của cụng nhõn. Cỏc yếu tố của vi khớ hậu bao gồm nhiệt độ khụng khớ, độ ẩm khụng khớ, tốc độ lưu chuyển của khụng khớ và cường độ bức xạ nhiệt từ cỏc bề mặt xung quanh [27]. Những yếu tố vật lý của mụi trường khụng khớ cú liờn quan đến quỏ trỡnh điều hoà thõn nhiệt của cơ thể [104], [105]. Vi khớ hậu trong mụi trường lao động sẽ chi phối tỡnh trạng sức khoẻ và khả năng làm việc của con người lao động trong suất thời gian người đú làm việc. Điều kiện vi khớ hậu xấu (núng, lạnh, ẩm ướt quỏ) đều gõy ra những ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và cản trở khả năng làm việc của con người.

Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy cú sự ụ nhiễm trong cả mụi trường lao động mựa hố và mựa đụng tại cụng trỡnh cầu Nhật Tõn. Tổng số mẫu đó kiểm định là 216 mẫu ở mụi trường mựa hố, trong đú cú 74 mẫu khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp của Bộ Y tế chiếm tỷ lệ 34,3%. Tiờu chuẩn khụng đạt chủ yếu là nhiệt độ, cường độ tiếng ồn, nồng độ bụi và hơi khớ độc. Trong khi đú, ở mụi trường lao động mựa đụng trong tổng số 216 mẫu kiểm định thỡ cú 84 mẫu khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh cho phộp của Bộ Y tế chiếm tỷ lệ 38,9%. Chủ yếu là vi khớ hậu, cường độ tiếng ồn, nồng độ bụi

và hơi khớ độc. Kết quả của chỳng tụi phự hợp với một số nghiờn cứu khỏc tại Việt Nam, cỏc nghiờn cứu đều cho thấy mụi trường lao động trong thi cụng núi chung, thi cụng cỏc cụng trỡnh giao thụng núi riờng, đặc biệt thi cụng hầm đường bộ rất khắc nghiệt về vi khớ hậu; ụ nhiễm về bụi, tiếng ồn, hơi khớ độc (nồng độ khớ CO, NO2, CO2...) vượt tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần; nồng độ khớ O2 dưới mức cho phộp [24], [25], [59]. Theo một nghiờn cứu về mụi trường lao động cụng trỡnh cầu Bói Chỏy cho thấy mụi trường lao động tại cỏc cụng trường thi cụng cầu đường cũn chưa đỏp ứng được tiờu chuẩn cho phộp, tại một số vị trớ lao động cú những yếu tố vượt tiờu chuẩn cho phộp nhiều lần làm ảnh hưởng đến sức khỏe cụng nhõn lao động và đảm bảo an toàn lao động như: vận tốc giú lớn hơn tiờu chuẩn cho phộp nhiều vị trớ lao động cú cường độ tiếng ồn lớn vượt tiờu chuẩn cho phộp từ 10-15 dBA, tại một số vị trớ lao động như hàn điện, mài bavia và lỏi mỏy xỳc cú nồng độ bụi đều vượt tiờu chuẩn cho phộp từ 2-3 lần, vận tốc rung chuyển tại cụng trường thi cụng cầu đường cũng cú những vị trớ như đầm rung và khoan bờ tụng đều khụng đạt tiờu chuẩn [26]. Nghiờn cứu của Lưu Minh Chõu (2006) về mụi trường lao động tại cỏc cụng trỡnh thi cụng hầm cầu đường bộđốo Hải Võn cho thấy mụi trường thi cụng càng vào sõu trong hầm thỡ cỏc yếu tố vi khớ hậu càng trở nờn khắc nghiệt: nhiệt độ tăng cao, thụng giú kộm, độ ẩm tăng cú khi tới mức bóo hoà. Đối với hơi khớ độc CO, CO2 càng vào sõu thỡ xu hướng tăng lờn, trong khi đú O2 giảm cú khi chỉ cũn 18%; nồng độ bụi tăng 15 lần tiờu chuẩn cho phộp (TCCP), ỏnh sỏng khụng đảm bảo, ồn tăng 20 dBA so với TCCP; khoảng 60% sú mẫu đo khụng đạt TCCP [25]. Khi so sỏnh với mụi trường lao động khỏc thỡ cụng nhõn thi cụng đường hầm sẽ lao động trong mụi trường cú điều kiện vi khớ hậu khắc nghiệt hơn. Theo nghiờn cứu của Trần Đỏng thỡ nhiệt độ trong hầm thường thấp hơn so với ngoài trời 2-50C, ngược lại tốc độ giú lại rất thấp đến cuối đường hầm 1500m thỡ hoàn toàn khụng cú giú, độẩm

tương đối của khụng khớ cao hơn bờn ngoài trung bỡnh 8-12%. Trong khi đú, mụi trường vi khớ hậu của cụng nhõn làm đường lại chịu nhiều ảnh hưởng của nhiệt độ cao, bức xạ cao của mựa hố, nhưng lại thấp ở mựa đụng [39]. Tất cả cỏc yếu tố trờn phối hợp và tỏc động bất lợi tới sức khỏe gõy căng thẳng thần kinh tõm lý, nhanh chúng mỏi mệt, tiờu hao năng lượng lớn, ảnh hưởng đến chức năng sinh lý của một số cơ quan và tai nạn lao động luụn đe dọa đến sức khoẻ người cụng nhõn. Đặc biệt, cỏc yếu tố này gõy nhiều tỏc động bất lợi đến chức năng hệ thống tuần hoàn, hụ hấp, thần kinh, hệ thống mỏu....

Nhit độ

Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, khi tiến hành đo nhiệt độ và nhiệt độ WBGT (Nhiệt độ tam cầu) trong mụi trường lao động mựa hố thỡ tất cả 18 vị trớ đo đều khụng đạt tiờu chuẩn vệ sinh lao động (TCVSLĐ) do nhiệt độ ngoài trời nắng, núng nhiệt độ >350C. Kết quả này hoàn toàn phự hợp với thực tế tại Việt Nam, nằm trong khu vực khớ hậu nhiệt đới nờn về mựa hố nhiệt độ trung bỡnh ngoài mụi trường thường cao hơn 300C. Theo nghiờn cứu của Phạm Tựng Lõm (2013), cú 81,6% mẫu đo nhiệt độ trong mụi trường lao động của cụng nhõn vượt tiờu chuẩn vệ sinh lao động [66]. Lờ Võn Trỡnh và cộng sự (2009) chỉ ra rằng làm việc vào mựa hố, mụi trường lao động bị ụ nhiễm nhiệt nặng nề với nhiệt độ khụng khớ rất cao [106]. Lưu Minh Chõu (2007), khi nghiờn cứu mụi trường thi cụng hầm đường bộ Hải Võn cho thấy nhiệt độ khụng khớ càng vào sõu trong hầm thỡ càng tăng cao. Hầu hết nhiệt độ tại cỏc vị trớ lao động trong hầm đều vượt tiờu chuẩn cho phộp và nhiệt độ trung bỡnh trong mụi trường lao động cao hơn nhiều so với TCVSLĐ của Bộ Y tế, cú nơi cao hơn 50C [2]. Kết quả của nghiờn cứu này cho thấy số mẫu đo vượt tiờu chuẩn cho phộp về nhiệt độ trong mụi trường lao động cũng cao hơn nhiều so với một số nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc trong nước [84], [107]. Lao động trong điều kiện vi khớ hậu núng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe và khả năng

làm việc của cụng nhõn. Khi nhiệt độ mụi trường cao, kết hợp với lao động thể lực lớn thỡ con đường thải nhiệt chớnh của cơ thể là qua mồ hụi. Nếu nhiệt độ tăng cao kết hợp với độ ẩm khụng khớ cao sẽ dẫn đến cản trở việc bay hơi của mồ hụi, gõy ra tỡnh trạng tớch lũy nhiệt trong cơ thể làm tăng thõn nhiệt. Đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy nờn mệt mỏi thần kinh - cơ của người lao động trong mụi trường núng ẩm; nếu tỡnh trạng kộo dài cú thể dẫn đến hiện tượng say núng hay stress nhiệt. Trong mụi trường vi khớ hậu núng, nhiệt độ cơ thể tăng cao, tăng bài tiết mồ hụi nhiều gõy mất nước và rối loạn điện giải, cơ thể nhanh mỏi mệt, độ tập trung làm việc kộm, stress trong cụng việc, tăng hụ hấp để thải nhiệt nờn tăng nguy cơ hớt phải bụi trong mụi trường làm việc... dẫn đến nguy cơ cao mắc cỏc bệnh nghề nghiệp.

Trong khi đú, đo nhiệt độ và nhiệt độ WBGT ở mụi trường lao động mựa đụng thỡ tất cả 18 vị trớ đo cũng đều khụng đạt TCVSLĐ do nhiệt độ ngoài trời giỏ rột, nhiệt độ <18,50C. Vi khớ hậu lạnh, nhiệt độ khụng khớ trong mụi trường thấp cú ảnh hưởng đỏng kể tới sức khoẻ và khả năng làm việc của người lao động. Ảnh hưởng cú hại của thời tiết lạnh đối với cơ thể càng lớn khi cú thờm giú mạnh và khụng khớ ẩm ướt. Cụng nhõn làm việc trong mụi trường lao động cú nhiệt độ thấp và độ ẩm cao thường bị cỏc chứng đau xương khớp, đau cơ, viờm dõy thần kinh, viờm họng... Điều này cú thể giải thớch là do ảnh hưởng của lạnh kộo dài lõu ngày dẫn đến tỡnh trạng giảm sỳt khả năng miễn dịch của cơ thể.

Trong cả mụi trường lao động mựa hố và mựa đụng, tiờu chuẩn về nhiệt độ và nhiệt độ WBGT đều khụng đảm bảo theo quy định vệ sinh lao động của Bộ Y tế. Điều này ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của cụng nhõn lao động. Nguyờn nhõn chủ yếu là do cụng nhõn phải làm việc hầu hết ở ngoài trời và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số triệu chứng, bệnh đường hô hấp và môi trường lao động của công nhân thi công cầu Nhật Tân [FULL] (Trang 110)