Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 17 CKTKN + BVMT (Trang 26)

Ai làm gì?

I/Mục tiêu:

-Hiểu ý nghĩa trong câu kể ai làm gì.

-Hiểu ý nghĩa trong câu kể ai làm gì? Thờng do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm.

-Sử dụng câu kể ai làm gì? linh hạot sáng tạo khi nói hoặc viết. II/Đồ dùng dạy học:

-Viết sẵn đoạn văn bài tập 1 phần nhận xét. -Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 phần luyện tập.

1.Kiểm tra bài cũ:

3 em lên bảng mỗi em đặt hai câu theo kiểu ai làm gì?

H: Câu kể ai làm gì gồm có những bộ phận nào?

-Gọi học sinh đọc lại đoạn văn ở bài tập 3:

Nhận xét và cho điểm. 2.Dạy học bài mới: 2.1Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu ví dụ.

-Gọi học sinh đọc đoạn 1:

Yêu cầu học sinh trao đổi, suy nghĩ và làm bài tập.

Bài 1: Yêu cầu học sinh tự làm. -Học sinh nhận xét, chữa bài. Kết luận : lời giải đúng.

Các câu 4,5,6 cũng là câu kể nhng thuộc kiểu câu Ai thế nào? học tiết sau.

+Bài 2: Yêu cầu học sinh tự làm. -Gọi học sinh nhận xét.

1.Hàng trăm con voi./đang tiến về bài.

VN 2.Ngời các buôn làng/ kéo về nờm nợp.

VN 3.Mấy thanh niên/ khua chiêng rộn ràng

VN -Bài 3; Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?

-Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì nêu lên hoạt động của ngơig, đồ vật, cây cối đợc nhân hoá.

-3 em lên bảng viết. -1 em nêu.

-1 em đọc

-1 em đọc, -Thảo luận N2.

-1 em lên bảng gạch chân các câu kể băng phấn màu. Hs gạch chân băng bút chì vào SGK.

-Nhận xét bài bạn. +Đọc lại các câu kể.

1Hàng trăm con voi đang tiến vào bãi.

2.Ngời các buôn làng kéo về nờm nợp.

3.Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng

-1 em lên bảng, lớp gạch bút chì vào SGK. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét, sửa bài.

-Vị ngữ: nêu lên hoạt động của ng- ời. Của vật trong câu.

-Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung.

Gọi học sinh trả lời và nhận xét. -Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì có thể là động từ hoặc động từ kèm theo một số TN phụ thuộc gọi là cụm ĐTừ.

H: Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì? 2.3:Ghi nhớ:

-Gọi học sinh đọc ghi nhớ.

-Gọi học sinh đọc câu kể Ai làm gì 2.4Luyện tập:

-Bài 1:

Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.

-Phát giấy và bút dạ cho các em. -Học sinh lên dán phiếu.

-Nhận xét.

-Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu. -HS tự làm bài.

-Nhận xét lời giải đúng.

-Gọi học sinh đọc lại các câu kể Ai làm gì?

*Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu.

HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

Trong tranh những ai đang làm gì.

-Nên viết thành đoạn văn chỉ hoạt động của học sinh trong giờ ra chơi.

-Gọi học sinh đọc bài làm.

-Vị ngữ trong câu trên do động từ hoặc các từ (cụm động từ) kèm theo.

-3em đọc, lớp đọc thầm. *Bà em đang quét sân,

*Cả lớp em đang làm bài tập. *Con mèo đang nằm dài sởi nắng. -1 em đọc.

HĐ theo cặp.

-Bổ sung, hàon thành phiếu. Thanh niên/ đeo gùi vào rừng. Phụ nữ/ giặt giũ bên giếng nớc VN

Các cụ già/ chụm đầu ben choé r- ợu cần

VN -1 em đọc.

-1 em lên bảng nối. Lớp làm vào sách giáo khoa. +Đàn cò trắng bay lợn trên cánh đồng. +Bà em kể chuyện cổ tích. -1 em đọc lại. -1 em đọc yêu cầu.

-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhẩy dây. Dới gốc cây mấy bạn nam đang đọc báo. -3-5 em trình bày

3.Củng cố dặn dò.

Trong câu kể Ai làm gì, vị ngữ do loại từ nào tạo thành. Nó có ý nghĩa gì. Về nhà viết lại đoạn văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét tiết học

--- Đạo đức (Tiết 17) Yêu lao động (Tiết 2) I/Mục tiêu:

-Hiểu đợc ý nghĩa của lao động giúp con ngời phát triển lành mạnh. Đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi ngời xung quanh.

-Yêu lao động, nhiệt tình lao động ở nhà và ở trờng. II/Dạy học bài mới.

1Kiểm tra bài cũ:

-Hỏi: Vì sao ta phải lao động ? 2Dạy bài mới:

Hoạt động 1: Làm việc nhóm đôi.(BT 5:SGK) Học sinh làm việc nhóm đôi

-Giáo viên kết luận:

Các em cần phải chăm chỉ lao động.

Hoạt động 2: Học sinh trình bày các bài viết, tranh vẽ

-Lớp thảo luận và nhận xét

-Giáo viên nhận xét khen những bài viết, tranh vẽ tốt.

-Gọi 1 học sinh trình bày trớc lớp. -Học sinh nhận xét.

-Học sinh trình bày, giới thiệu bài viết hoặc tranh vẽ một số công việc mà em thích, và các t liệu su

tầm. (BT 3,4,6 SGK)

+Kết luận chung:

Lao động là vinh quang, mọi ngời cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội.

Trẻ em cần tham gia các công việc ở nhà, ở trờng phù hợp với khả năng và sức khoẻ của bản thân.

+Hoạt động nối tiếp.

-Thực hiện nội dung mục thực hành SGK. 3Củng cố dặn dò.

-Nhận xét tiết học

---

Một phần của tài liệu giao an lop 4 tuan 17 CKTKN + BVMT (Trang 26)