-Một số dây dẫn còn mới và đã cũ .
-Một số thiết bị điều khiển và bảo vệ của mạng điện trong nhà : cầu chì , ổ cắm , phích điện ..
-Một số đồ dùng điện không đảm bảo an toàn điện : dây dẫn sứt lớp cách điện phích cắm bị vỡ vỏ , bị rò điện.
2. Học sinh :
- Sưu tầm những bản vẽ , hình ảnh của các loại mạng điện trên thực tế. - Sưu tầm những mẫu ống nhựa , phụ kiện để lắp mạng điện kiểu nổi.
D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định lớp : Sĩ số. ( 1/ )
II. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới :
1. Đặt vấn đề :
- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn bị thực hành của mỗi thành viên.
- GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội quy an toàn và hướng dẫn nội dung và trình tự thực hành cho các nhóm HS.
- Thảo luận nhóm về mục tiêu cần đàt được, tiêu chí đánh giá kết quả của bài thực hành.
2.Triển khai bài :
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Thiết bị , tài liệu
Hoạt động 1:
Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạch điện :
-Đặt cầu hỏi : Điều gì sẽ xảy ra đối với mạng điện nếu không
Sự cần thiết phải kiểm tra an toàn mạng điện.
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Thiết bị , tài liệu
được kiểm tra thường xuyên? -Khi kiểm tra mạng điện chúng ta phải tiến hành kiểm tra những nội dung nào ?
Hoạt động 2:
Kiểm tra dây dẫn điện : -Cho học sinh quan sát một đoạn dây dẫn mới , đoạn dây dẫn cũ . Nêu các hiện tượng gây ra hư hỏng so sánh , tìm nguyễn nhân. cách khắc phục :
-Loại gì ?
-Có bị trùng võng hay không ? -Vỏ có bị trầy xước , lão hoá không?
Lập các bản báo cáo kiểm tra tình trạng các dây dẫn mà các em mang đi.
Hoạt động 3:
Kiểm tra cách điện mạng điện Hướng dẫn học sinh kiểm tra cách điện trong phòng lớp học và trường học :
-ống PVC có bị vỡ hay không? -Có bị lão hoá hay không? -Có bị bung ra hay không -Viết báo cáo tình trạng
Hoạt động 4 : Củng cố
-Sự cần thiết phải kiểm tra mạng điện
-Kiểm tra dây dẫn -Kiểm tra cách điện:
Hoạt động 5 :
Kiểm tra thiết bị điện :
Hướng đẫn các em kiểm tra các thiết bị điện theo sự hướng dẫn của thầy giáo :
-Kiểm tra vị trí lắp đặt có phù hợp không?
-Kiểm tra bên ngoài có bị nứt vỡ hay không ?
-Còn hoạt động tốt hay không? -Có bị hở điện không?
-So sánh với thiết bị mẫu để đánh giá tình trạng hư hỏng.
Hoạt động 6
Kiểm tra đồ dùng điện:
Hướng dẫn học sinh kiểm tra đồ
1.Kiểm tra dây dẫn điện
-Kiểm tra dây dẫn bên ngoài -Kiểm tra dây dẫn bên trong nhà
2.Kiểm tra cách điện:
-Kiểm tra mạng điện trong lớp -Lập báo cáo tình trạng
3.Kiểm tra thiết bị điện -Kiểm tra -Ghi lại tình trạng Các mẫu dây cũ và mới Các mẫu vật cách điện mới và đã hư hỏng Các thiết bị có hiện tượng hư hỏng
Hoạt động của giáo viên Nội dung bài Thiết bị , tài liệu
dùng điện và ghi chép các hiện tượng xảy ra :
-Còn hoạt động không -Có bị rò điện không
-Hoạt động có đảm bảo không ? -Các mối nối có đảm bảo
không ?
Hoạt động 7 :
-Tổng kết , viết báo cáo chi tiết các khâu đã kiểm tra theo bảng đề mục :
-Thu các bảng bảng báo cáo , tổng kết và đánh giá cho điểm .
Hoạt động 8 :
Củng cố và tổng kết bài và dặn dò .
-Nhắc lại bố cục chính của nội dung bài học
-Đọc lại nội dung các bài 1 -11 SGK để chuẩn bị cho tiết ôn tập và kiểm tra học kỳ
4.Kiểm tra đồ dùng điện -Quan sát
-Thử cách điện
5.Báo cáo kết quả kiểm tra và
phương án khắc phục Mẫu báo cáo thực kiết quả kiểm tra IV. Cũng cố: - Hệ thống bài - Giải đáp thắc mắc V. Dặn dò hướng dẫn học sinh học tập ở nhà
- Xem trước phần tổng kết, ôn tập
E. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
... ... ...
Ngày soạn: ÔN TẬP A. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức
- Hệ thống hoá và hiểu được một số kiến thức cơ bản
2. Kỹ năng :
- Có kỹ năng phân tích , nhận xét, liên hệ thực tế để thực hiện bài ôn tập
3.Thái độ :
- Nghiêm túc trong tự học, tự ôn tập
B. PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề.
C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH :
1. Giáo viên : - Nghiên cứu các bài đã học sách giáo khoa, tài liệu tham khảo
- Nội dung ôn tập
2. Học sinh : Nghiên cứu các kiến thức đã học trong phần IID. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
I. Ổn định lớp : Sĩ số. ( 1/ )