Một số nguyờn tắc chọn cõy họ đậu cho hệ thống nụng lõm kết hợp

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun thiết lập hệ thống nông lâm kết hợp (Trang 52)

- Mỗi loài cõy họ đậu cú những đũi hỏi về hoàn cảnh gõy trồng và yờu cầu về điều kiện mụi trƣờng khỏc nhau do đú phải căn cứ vào yờu cầu của hộ gia đỡnh để lựa chọn ra cõy trồng phự hợp.

- Mục đớch sử dụng phải xỏc định rừ ràng ngay từ đầu theo yờu cầu của ngƣời nụng dõn và hộ gia đỡnh.

- Xỏc định rừ tớnh thớch hợp của cõy với sinh thỏi khớ hậu, đất, cơ cấu cõy trồng trong vựng và trong luõn canh.

- Cõy phải mọc nhanh nhƣng khụng cạnh tranh, lấn ỏt cỏc cõy trồng chớnh khi trồng xen.

- Chịu chua, hạn, đũi hỏi phõn bún và chăm súc ớt, thớch hợp với năng lực đầu tƣ thấp và trỡnh dộ kỹ thuật của ngƣời dõn địa phƣơng.

- Nờn bố trớ tối đa cõy họ đậu, ƣu tiờn cõy cú hạt ăn đƣợc để gúp phần đảm bảo an toàn lƣơng thực, dinh dƣỡng.

- Nờn chọn cõy đa mục đớch, phối hợp cỏc cõy cú bộ rễ ăn sõu với cõy cú bộ rễ ăn nụng.

2. Nguyờn tắc bố trớ cỏc hợp phần trong xõy dựng cỏc hệ thống Nụng lõm kết hợp Hệ thống nụng lõm kết hợp là một hệ sinh thỏi đƣợc xõy dựng theo nguyờn tắc kinh tế kỹ thuật, cú một kết cấu và chức năng nhất định, cú một quy luật diễn biến phỏt triển bản thõn nú, đồng thời cú mối liờn quan mật thiết với kinh tế - xó hội. Để xõy dựng hệ thống nụng lõm kết hợp cú hiệu quả phải tuõn theo những nguyờn tắc sinh thỏi học và kinh tế xó hội.

53

a. Nguyờn tắc thớch ứng

- Với cõy trồng phải đảm bảo “ đất nào cấy ấy”, xỏc định kết cấu, chức năng và việc bố trớ phải căn cứ vào điều kiện tự nhiờn, điều kiện kinh tế xó hội, phải căn cứ vào đặc điểm mựa vụ.

- Khi chọn vật nuụi phải xem xột sự thớch hợp với khớ hậu và điều kiện kinh tế, xó hội của địa phƣơng.

b. Nguyờn tắc cạnh tranh và hỗ trợ của sinh vật

- Cỏc loài đều cú trong hệ thống sinh vật thớch ứng nhau, chẳng hạn: Trong hệ thống cú sự phối hợp cõy gỗ ƣa sỏng và cõy bụi chịu búng, phối hợp cõy rễ chựm và rễ cọc ăn sõu…

Vớ dụ: Cao su + Chố Muồng + Chố

Trẩu + Sắn (hoặc Lỳa nƣơng) Cõy ăn quả + sả (hoặc Hƣơng bài)

- Cỏc loài đều bị tổn thƣơng, trong hệ thống nụng lõm kết hợp cú cạnh tranh mạnh giữa cỏc loài khi nguồn tài nguyờn cú hạn.

Vớ dụ: Trong hệ thống NLKH phối hợp với cõy thõn gỗ lõu năm, cõy bụi và cỏ chăn nuụi khi thời tiết quỏ khụ hạn hoặc đất quỏ xấu, cỏ sẽ cạnh tranh mạnh với cõy bụi và cõy thõn gỗ về nƣớc và dinh dƣỡng khoỏng. Cũng cú thể hệ thống Bạch đàn + cỏ chăn nuụi, Bạch đàn cạnh tranh mạnh mẽ về nƣớc, hơn nữa lỏ Bạch đàn rụng xuống tiết ra chất độc khiến cỏ sinh trƣởng kộm và cỏ chết. Trƣờng hợp ở hệ thống Xoan ta phối hợp với cõy bụi và cỏ cũng cú cạnh tranh tƣơng tự khi rễ Xoan ta tiết ra chất độc làm cỏ và cõy bụi sinh trƣởng kộm và cú thể chết.

- Trong một hệ thống nụng lõm kết hợp, cú loài cú lợi cú loài cú hại. Trƣờng hợp này thƣờng xảy ra ở cỏc loài cõy ƣa sỏng.

Vớ dụ: Hệ thống NLKH, Trẩu kết hợp với Chố hoặc một số loài cõy cụng nghiệp khỏc, thỡ Trẩu sinh trƣởng nhanh sẽ cạnh tranh ỏnh sỏng mạnh với cõy cụng nghiệp.

c. Nguyờn tắc lợi dụng đầy đủ tài nguyờn thiờn nhiờn

Xõy dựng một hệ thống NLKH với kết cấu nhiều tầng:

- Cõy thõn gỗ ở tầng trờn, cõy bụi cõy cụng nghiệp ngắn ngày ở tầng dƣới sẽ lợi dụng đầy đủ ỏnh sỏng, đất, nƣớc và dinh dƣỡng khoỏng.

- Cõy thõn gỗ (cõy Lõm nghiệp, cõy ăn quả, cõy cụng nghiệp dài ngày…) sẽ vƣơn chiếm tầng cao và hệ rễ cọc sẽ hấp thụ nƣớc, dinh dƣỡng khoỏng ở tầng đất

54 sõu, cũn cõy bụi, cõy nụng nghiệp ngắn ngày sẽ lợi dụng ỏnh sỏng ở cỏc khoảng trống, hấp thu nƣớc và dinh dƣỡng khoỏng ở tầng đất mặt và tầng nụng của đất.

d. Nguyờn tắc hệ sinh thỏi

Xõy dựng một hệ thống NLKH là việc kết hợp trồng nhiều loài cõy và cú thể phối hợp với việc chăn nuụi nhiều loại con, giữa cỏc loài cú mối quan hệ khụng tỏch rời nhau đƣợc, cho nờn khi điều chỉnh hệ thống, việc đƣa thờm một số loài hay bỏ đi một số loài nào đú phải tớnh đến ảnh hƣởng của hệ thống.

Vớ dụ: Hệ thống VAC (Vƣờn + Ao + Chuồng) sản phẩm của cỏc cõy trồng của vƣờn (V) cung cấp thức ăn cho cỏ (A) và cho vật nuụi (C), vƣờn cú thể điều hũa nguồn nƣớc cho ao, phõn vật nuụi bún cho đất vƣờn hoặc làm thức ăn cho cỏ, ao cung cấp nƣớc tƣới và cú thể bổ sung đất cho vƣờn (bựn ao…) Nhƣ vậy, đó hỡnh thành chuỗi dinh dƣỡng tuần hoàn nhiều tầng, khụng thể thiếu đƣợc một thành phần, hệ thống đƣợc duy trỡ ổn định.

2.2. Nguyờn tắc kinh tế

Nụng lõm kết hợp khụng chỉ là một hệ sinh thỏi mà cũn là đối tƣợng kinh tế của con ngƣời. Muốn cho hệ thống NLKH bền vững và đạt mục tiờu kinh doanh phải tuõn theo cỏc nguyờn tắc kinh tế.

a. Nguyờn tắc cung cầu thị trường (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống NLKH cú thể cho nhiều sản phẩm thỏa món nhu cầu của con ngƣời, nờn kết hợp chặt chẽ với thị trƣờng về tỷ lệ, lƣợng sản xuất và sản phẩm phải hƣớng theo thị trƣờng, phải theo nhu cầu của thị trƣờng, luụn điều chỉnh cõn bằng cung cầu.

b. Nguyờn tắc bổ sung và giảm thiểu tỏc hại, giảm sự rủi ro

Cỏc thành phần của hệ thống NLKH, đặc biệt là cõy trồng chịu ảnh hƣởng lớn của mụi trƣờng tự nhiờn nhƣ hạn hỏn, lũ lụt, bóo, cỏt bay, giỏ lạnh… Sự tồn tại của cõy lõu năm cú thể bảo vệ cõy hoa mầu, cõy ngắn ngày trỏnh đƣợc tỏc hại hoặc giảm thiểu tỏc hại của khụ hạn, giú bóo, giỏ lạnh… Hệ thống NLKH cú nhiều sinh vật, mỗi sinh vật cú sự đề khỏng tỏc hại của thiờn nhiờn khỏc nhau, trong hệ thống cú sinh vật bị hại nhƣng cũn nhiều sinh vật khỏc vẫn sinh trƣởng đƣợc và cho sản phẩm.

c. Nguyờn tắc kết hợp lợi ớch trước mắt và lợi ớch lõu dài

Hệ thống NLKH gồm nhiều thành phần, phải kết hợp đƣợc cơ cấu hợp lý giữa cõy và con, giữa cõy lõu năm và cõy hàng năm đảm bảo cú loại sớm cho sản phẩm, đảm bảo “lấy ngắn nuụi dài” mà ngƣời dõn mới cú thể thu đƣợc lợi ớch lõu dài. Mặt khỏc nguyờn tắc này phự hợp với tõm lý của ngƣời nụng dõn.

55 3. Xõy dựng hệ thống nụng lõm kết hợp

3.1. Xõy dựng hệ thống Nụng lõm kết hợp ở vựng nỳi và trung du

Bƣớc 1: Làm thƣớc chữ A

Làm thƣớc chữ A cần ba thanh tre hoặc gỗ. Hai thanh dài 2,1m, một thanh dài 1,2m, một sợi dõy và một quả dọi. Sử dụng thƣớc chữ A để xỏc định đƣờng đồng mức trờn mặt đất dốc. Đõy là đƣờng chạy quanh sƣờn đồi cú cựng độ cao.

56 Hỡnh 55: Cỏch làm thƣớc chữ A

* Cõn bằng thước

- Đặt khung chữ A ngay thẳng nơi đất bằng phẳng, đỏnh dấu 2 vị trớ của chõn thƣớc, sau đú đỏnh dấu ở thanh ngang nơi vị trớ dõy dọi đi qua.

- Đổi ngƣợc vị trớ của chõn thƣớc chữ A, sau

đú đỏnh dấu ở thanh ngang nơi vị trớ dõy dọi đi qua. Nếu 2 điểm đỏnh dấu mà trựng nhau cú nghĩa là đó tỡm ra đƣợc điểm giữa của thanh ngang. Nếu 2 điểm khụng trựng nhau thỡ đỏnh dấu điểm cõn bằng ở điểm giữa của 2 dấu kia. Bƣớc 2: Xỏc định đƣờng đồng mức

Bắt đầu cụng việc từ trờn đỉnh đồi. Khoảng cỏch giữa cỏc băng tuỳ theo độ dốc để xỏc định, đặt thƣớc chữ A trờn mặt đất cố định chõn sau cũn chõn trƣớc đƣợc di chuyển lờn xuống sao cho sợi dõy dọi nằm vào giữa thanh nằm ngang, đặt chõn trƣớc xuống ta đƣợc đƣờng đồng mức nối liền hai chõn khung chữ A.

Hỡnh 56: Cỏch cõn bằng thƣớc chữ A

57 Hỡnh 57 : Xỏc định đƣờng đồng mức

Bƣớc 3: Làm đất theo đƣờng đồng mức

Sau khi đó tỡm và đỏnh dấu cỏc đƣờng đồng mức, dựng cuốc rạch hoặc lờn luống theo đƣờng đồng mức để chuẩn bị gieo hạt cõy họ đậu, những nơi đất dốc ta cú thể làm cỏc mƣơng nƣớc hoặc ruộng bậc thang theo đƣờng đồng mức.

58

* Làm mương nước theo đường đồng mức:

- Làm một mƣơng thoỏt nƣớc từ trờn đỉnh chảy xuống theo triền dốc. Mƣơng thoỏt nƣớc cú chức năng vận chuyển nƣớc thừa, tràn từ trong vƣờn và đổ vào cỏc mƣơng trờn đƣờng đồng mức. Độ sõu và bề rộng của mƣơng thoỏt nƣớc cú thể khỏc nhau tựy vào độ dốc.

- Xõy dựng cỏc đập điều tiết trờn hệ thống mƣơng thoỏt nƣớc để giảm tốc độ dũng chảy bằng cỏch dúng cỏc cọc cõy xuống đỏy mƣơng theo chiều ngang. Cỏc cành cõy nhỏ hoặc lớn đều cú thể sử dụng để làm đập điều tiết. Đan cỏc thanh tre, nứa vào giữa cỏc cọc cõy. Làm cỏc đập điều tiết ở đoạn đầu kờnh và cỏc đoạn xuụi dƣới kờnh (hỡnh A)

- Cỏch phớa trờn mỗi đập điều tiết 0,5 m, đào cỏc hố bẫy đất sõu 0,8 m và dài 1m. Đất nắng đọng dƣới cỏc hố sẽ đƣợc lấy lờn theo định kỳ và đắp vào trong vƣờn, ruộng (hỡnh B).

- Đào đất theo đƣờng đồng mức tạo thành cỏc con mƣơng cú chiều rộng 50 cm, sõu 30 cm. Đất đào lờn đắp vào bờ trờn của cỏc con mƣơng tạo thành cỏc dải mụ đất (hỡnh C)

- Trồng cỏ và cỏc loài cõy họ đậu trờn cỏc bờ để giữ đất ổn định và thỉnh thoảng cú thể cắt tỉa để lấy thức ăn cho chăn nuụi (hỡnh D).

* Làm ruộng bậc thang theo đường đồng mức

59 - Sử dụng thƣớc chữ A đỏnh dấu cỏc đƣờng đồng mức.

- Bắt đầu từ phớa dƣới chõn đồi, xỏc định điểm giữa của hai đƣờng đồng mức thấp nhất (hỡnh A).

- Dọc theo đƣờng đồng mức cuối cựng đào một tuyến mƣơng sõu khoảng 50 cm để sau đú lấy đất từ phớa trờn điểm giữa hai đƣờng đồng mức đắp xuống kờnh này làm chõn nền cho ruộng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đào lớp đất mặt ở vựng dƣới điểm giữa hai đƣờng đồng mức và bỏ sang một bờn để sau đú phủ lờn bề mặt cho ruộng bậc thang.

- Xộn phần đất phớa trờn từ điểm giữa đến đƣờng đồng mức trờn và đắp xuống mặt tầng (hỡnh B).

- Đắp bờ ruộng ngay trờn vị trớ của mƣơng sao cho độ cao của nú ngang bằng với điểm giữa của hai đƣờng đồng mức và chiều dốc của nú hƣớng lờn phớa trờn đỉnh đồi.

- Tiếp tục san đất từ phớa trờn xuống sao cho mặt tầng cả 2 phớa bằng nhau . - Đào một kờnh dẫn nƣớc ngay dƣới chõn bờ ruộng, trồng cỏ ngay trờn sƣờn bờ ruộng và trồng cỏc cõy họ đậu trờn đỉnh bờ ruộng để lấy thức ăn cho chăn nuụi (hỡnh D

Bớ

Bƣớc4:Trồng cõy phõn xanh hoặc cỏc loại cõy khỏc

Trƣớc khi đem hạt đi gieo phải phơi lại hạt một ngày trong trời nắng nhẹ, nếu cú điều kiện về lao động hạt cú thể gieo đồng thời lỳc cuốc rạch. Nếu gieo một hàng để tạo băng gieo dày hơn. Gieo xong lấp một lớp đất mỏng 0,5 – 0,8cm.

60 Bƣớc 5: Gieo trồng cõy hàng năm trờn nƣơng

Lỳa nƣơng đƣợc gieo sau khi gieo cõy cốt khớ hoặc cỏc cõy họ đậu khỏc.

Hỡnh 61: Trồng cõy phõn xanh (hoặc cỏc loài cõy khỏc)

61 Bƣớc 6: Trồng cỏc loại cõy lõu năm

Trồng cỏc loại cõy lõu năm kết hợp với cõy hàng năm để đa dạng hoỏ cỏc loại sản phẩm và tạo thành nƣơng rẫy cố định. Cỏc loại cõy lấy gỗ cú thể trồng ở phớa trờn, ở những nơi cú độ dốc lớn, cỏc loại cõy lấy gỗ đƣợc trồng theo băng. Cỏc băng ở dƣới thấp trồng cỏc loại cõy ăn quả.

Bƣớc 7: Canh tỏc tổng hợp trờn đất dốc

Sử dụng cỏc loài cõy cú thời gian sinh trƣởng ngắn hoặc trung bỡnh để trồng phớa dƣới chõn đồi và cỏc băng thấp hơn. Nờn trồng cỏc loài cõy cao cỏch xa cỏc loài cõy thấp.

62 Bƣớc 8: Chặt tỉa thõn cành cõy phõn xanh

Cõy phõn xanh phỏt triển đƣợc 4 - 5 thỏng chặt lần đầu, chiều cao cõy để lại khoảng 40 - 50 cm là vừa, chỳ ý phỏt gọn hai bờn băng, toàn bộ thõn cành nhỏnh cắt đƣợc rải đều trờn băng lỳa để làm phõn xanh.

Bƣớc 9: Luõn canh cõy trồng

Cỏc loại cõy trồng ngắn ngày một vụ nờn trồng luõn phiờn nhau. Hỡnh 64: Canh tỏc trờn đất dốc

63 Hỡnh 66 : Luõn canh cõy trồng

64 Bƣớc 10: Duy trỡ hàng rào cõy phõn xanh

Lợi ớch chớnh kỹ thuật canh tỏc nụng nghiệp trờn đất dốc là ngăn chặn xúi mũn đất. Vấn đề này đƣợc thực hiện nhờ hàng rào cõy phõn xanh. Dựng đỏ xếp ở dƣới băng, cành, nhỏnh xếp dọc ở phớa trờn băng, nhƣ vậy qua nhiều năm hàng ranh phỏt triển bền vững.

3.2. Xõy dựng hệ thống vườn cõy ăn quả ở vựng Đồng Bằng

Bƣớc 1: Trồng cỏc gỗ cao, to, ƣa sỏng mạnh và cho quả nhƣ Mớt, Xoài, Vải, Nhón, … nhằm che búng cho những loài cõy bờn dƣới, cung cấp cỏc sản phẩm cú giỏ trị kinh tế khỏc và cải tạo độ phỡ đất nhờ vật rụng của chỳng.

Hỡnh 67 : Duy trỡ hàng rào cõy phõn xanh

65 Bƣớc 2: Trồng cỏc cõy gỗ cú kớch thƣớc trung bỡnh, chịu búng, tỏn lỏ rậm, tỉa cành chậm và cho quả nhƣ Dõu gia, Hồng Xiờm, Cam Quýt, Na, Chanh, Ổi,…

Hỡnh 69: Vƣờn trồng cõy ăn quả Dõy gia, Hồng xiờm, Cam, Quýt

Bƣớc 3: Trồng cỏc cõy cú kớch thƣớc thấp, nhỏ, luụn nằm ở tầng thấp, cú khả năng chịu búng nhƣ: Chuối, Me rừng, Ca cao, Dõu tõy, Dứa, Hồ tiờu, Sắn dõy, …dọc bờ kờnh, mƣơng cỏc loài cõy đa tỏc nhƣ Dứa, Phi lao, Điền thanh đƣợc trồng kết hợp lấy cõy ăn quả, củi đun, làm nấm, lấy hoa làm thức ăn hoặc kết hợp nuụi ong. Dƣới kờnh mƣơng trồng cỏc loài khoai nƣớc và nuụi thả cỏc loại cỏ ăn tạp nhƣ cỏ tra, cỏ trụi, rụ phi,….

66 Bƣớc 4: Chăm súc, bún phõn cho cõy ăn quả theo định kỹ và kỹ thuật.

Hỡnh 71 : Chăm súc, bún phõn cho cõy ăn quả

Bƣớc 5: Thu hoạch và tiờu thụ sản phẩm từ cõy ăn quả trong vƣờn của hộ gia đỡnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

67 Hỡnh 72 : Thu hoạch và tiờu thụ sản phẩm từ cõy ăn quả

3.3. Xõy dựng hệ thống nụng lõm kết hợp ở vựng đất ngập mặn và đất chua phốn

- Rừng ngập mặn (Mangrove) và rừng tràm (Melaleuca leucadendra) là cỏc hệ sinh thỏi đất ƣớt chuyển tiếp giữa hệ sinh thỏi đất liền và hệ sinh thỏi biển. Tiềm năng sinh học của hệ sinh thỏi này rất lớn và phong phỳ.

- Ngƣời dõn ở một số vựng thuộc cỏc tỉnh đồng bằng sụng Hồng, sụng Cửu Long gõy dựng thành cụng cỏc hệ thống nụng lõm kết hợp ở rừng ngập mặn và rừng tràm trờn đất chua phốn.

- Tại đồng bằng sụng Cửu Long nụng dõn đó xõy dựng nhiều hệ thống nụng lõm kết hợp lấy rừng sỏc và rừng tràm làm trung tõm để phỏt triển trồng trọt và nuụi trồng thủy sản.

- Ngoài cỏc sản phẩm chớnh cỏc hệ thống này cũn cung cấp cho ngƣời dõn vụ số cỏc lõm sản ngoài gỗ cú giỏ trị nhƣ rễ mốp từ cõy mốp (Alstonia spathulata) dựng để làm mũ, phao cứu sinh, đỏnh cỏ, nỳt chai vv., lỏ và dõy làm nguyờn liệu từ dƣơng xỉ, dõy choại (Stenochianena palustris), mật cật (Licuala spinosa).

- Nuụi cỏ, tụm và nuụi ong là cỏc hoạt động kết hợp trong cỏc hệ thống này trờn đất ƣớt vỡ trong cỏc kiểu rừng này cú vụ số điều kiện thuận lợi về thức ăn phự

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun thiết lập hệ thống nông lâm kết hợp (Trang 52)