II. Luyện tập: ĐỀ 1 :
c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thõn.
- Khẳng định một lần nữa vai trũ to lớn của học tập đối với cuộc sống của con người. - Rỳt ra bài học và phương hướng phấn đấu bản thõn.
Đề 4: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở trong hành động”. ý kiến trờn của nhà văn Phỏp M. Xi-xờ-rụng gợi cho anh (chị) những suy nghĩ gỡ về việc tu dưỡng và học tập của bản thõn.
a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b. Thõn bài: Lần lượt triển khai cỏc ý:
- Giải thớch kn: Đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động. Hành động là biểu hiện cụ thể của đức hạnh. - Nờu suy nghĩ về việc tu dưỡng và học tập của bản thõn:
+ Đức hạnh trong lĩnh vực tu dưỡng và học tập mà anh (chị) cần trau dồi là gỡ?
+ Từ những phẩm chất đạo đức cần thiết ấy, anh (chị) đó xỏc định hành động cụ thể ra sao để phự hợp với tiờu chớ đạo đức mà mỡnh theo đuổi.
+ Trờn thực tế, anh (chị) đó thực hiện được điều gỡ, gặp khú khăn gỡ khi biến suy nghĩ thành việc làm?
+ Anh (chị) thấy điều gỡ là trở ngại lớn nhất khi biến suy nghĩ thành hành động? Tại sao?
c. Kết bài: Đề xuất bài học tu dưỡng của bản thõn.
Đề 5: Nhà văn Nga Lộp Tụn-xtụi núi: “Lý tưởng là ngọn đốn chỉ đường. Khụng cú lý
tưởng thỡ khụng cú phương hướng kiờn định, mà khụng cú phương hướng thỡ khụng cú cuộc sống”. Anh (chị) hóy nờu suy nghĩ về vai trũ của lý tưởng và lý tưởng riờng của mỡnh.
a. Mở bài: Giới thiệu, dẫn dắt vấn đề tư tưởng, đạo lý cần nghị luận. b. Thõn bài:
- Giải thích lí tởng là gì? (Điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ sống mà ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện).
- Tại sao không có lí tởng thì không có phơng hớng? + Không có mục tiêu phấn đáu cụ thể.
+ Không có lẽ sống mà ngời ta mơ ớc.
- Tại sao không có phơng hớng thì không có cuộc sống?
+ Không có phơng hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vô vị, không có ý nghĩa , sống thừa.
+ Không có phơng hớng trong cuộc sống giống ngời lần bớc trong đêm tối không nhìn thấy đờng.
+ Không có phơng hớng, con ngời có thể hành động mù quáng nhiều khi sa vào vòng tội lỗi (chứng minh).
- Suy nghĩ nh thế nào?
+ Vấn đề cần bình luận : con ngời phải sống có lí tởng. Không có lí tởng, con ngời thực sự sống không có ý nghĩa.
+ Vấn đề đặt ra hoàn toàn đúng. (Lý tưởng và ý nghĩa cuộc sống)
Lý tưởng xấu có thể làm hại cuộc đời của một người và nhiều người. Khụng cú lý tưởng thỡ khụng cú cuộc sống.
Lý tưởng tốt đẹp thực sự cú vai trũ chỉ đườngĐú là lý tưởng vỡ dõn, vỡ nước, vỡ gia đỡnh và hạnh phỳc của bản thõn - Lý tưởng riờng của mỗi ngườiVấn đề bức thiết đặt ra cho mỗi học sinh tốt nghiệp THPT là chọn ngành nghề, một ngưỡng cửa để bước vào thực hiện lý tưởng.
+ Mở rộng :
* Phê phán những ngời sống không có lí tởng
* Lí tởng của thanh niên ta ngày nay là gì? (Phấn đấu đẻ có nội lực mạnh mẽ, giỏi giang đạt đỉnh cao trí tuệ và luôn kết hợp với đạo lí).
* Làm thế nào để sống có lí tởng?
c. Kết bài:
- Túm lại tư tưởng đạo lớ.
- Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lớ đó nghị luận.
Đề 6: “Duy chỉ cú gia đỡnh, người ta mới tỡm được chốn nương thõn để chống lại tai
ương của số phận” (Euripides). Anh (chị) nghĩ thế nào về cõu núi trờn?
a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b. Thõn bài: Lần lượt triển khai cỏc ý:
- Giải thớch cõu núi: “Tại sao chỉ cú nơi gia đỡnh, người ta mới tỡm được chốn nương thõn để chống lại tai ương số phận?” Vỡ gia đỡnh cú giỏ trị bền vững và vụ cựng to lớn khụng bất cứ thứ gỡ trờn cừi đời này sỏnh được, cũng như khụng cú bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chớnh gia đỡnh là cỏi nụi nuụi dưỡng, chở che cho ta khụn lớn?” - Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đõy là: Vai trũ, giỏ trị của gia đỡnh đối với con người:
+ Mỗi con người sinh ra và lớn lờn, trưởng thành đều cú sự ảnh hưởng, giỏo dục to lớn từ truyền thống gia đỡnh (dẫn chứng: văn học, cuộc sống).
+ Gia đỡnh là cỏi nụi hạnh phỳc của con người từ bao thế hệ: đựm bọc, chở che, giỳp con người vượt qua được những khú khăn, trở ngại trong cuộc sống.
- Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Khẳng định cõu núi đỳng. Bởi đó nhỡn nhận thấy được vai trũ, giỏ trị to lớn của gia đỡnh đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của con người, là nền tảng để con người vươn lờn trong cuộc sống.
+Tuy nhiờn, cõu núi chưa hoàn toàn chớnh xỏc. Bởi trong thực tế cuộc sống, cú rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đó khụng được sự chở che, đựm bọc, giỏp dục, nõng đỡ của gia đỡnh nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ớch của xó hội.
+ Cõu núi trờn đó đặt ra vấn đề cho mỗi con người, xó hội: Bảo vệ, xõy dựng gia đỡnh ấm no, bỡnh đẳng, hạnh phỳc. Muốn làm được điều đú cần: trong gia đỡnh mọi người phải biết thương yờu, đựm bọc chở che nhau; phờ phỏn những hành vi bạo lực gia đỡnh, thúi gia trưởng….
c. Kết bài:
- Túm lại tư tưởng đạo lớ.
- Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lớ đó nghị luận.
Đề 7: Anh / chị nghĩ như thế nào về cõu núi: “Đời phải trải qua giụng tố nhưng khụng được cỳi đầu trước giụng tố” (Trớch Nhật ký Đặng Thuỳ Trõm).
a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài. b. Thõn bài: Lần lượt triển khai cỏc ý:
- Giải thớch khỏi niệm của đề bài (cõu núi):
+ Giụng tố ở đõy dựng để chỉ cảnh gian nan đầy thử thỏch hoặc việc xảy ra dữ dội .
+ Cõu núi khẳng định: cuộc đời cú thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cỳi đầu trước khú khăn, chớ đầu hàng thử thỏch, gian nan. ( Đõy là vấn đề nghị luận)
- Giải thớch, chứng minh vấn đề: Cú thể triển khai cỏc ý:
+ Cuộc sống nhiều gian nan, thử thỏch nhưng con người khụng khuất phục. + Gian nan, thử thỏch chớnh là mụi trường tụi luyện con người.
- Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề:
+ Cõu núi trờn là tiếng núi của một lớp trẻ sinh ra và lớn lờn trong thời đại đầy bóo tỏp, sống thật đẹp và hào hựng.
+ Cõu núi thể hiện một quan niệm nhõn sinh tớch cực: sống khụng sợ gian nan, thử thỏch , phải cú nghị lực và bản lĩnh.
+ Cõu núi gợi cho bản thõn nhiều suy nghĩ: trong học tập, cuộc sống bản thõn phải luụn cú ý thức phấn đấu vươn lờn. Bởi cuộc đời khụng phải con đường bằng phẳng mà đầy chụng gai, mỗi lần vấp ngó khụng được chỏn nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lờn. Để cú được điều này thỡ cần phải làm gỡ?
c. Kết bài:
- Túm lại tư tưởng đạo lớ.
- Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học nhận thức từ tư tưởng đạo lớ đó nghị luận.
Đề 8: Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người.
a. Mở bài: Dẫn dắt để đưa ý kiến cần nghị luận vào bài.
Nhận xột vệ mối quan hệ giữa tỡnh thương và hạnh phỳc cú người núi: “Tỡnh thương là hạnh phỳc của con người”. Vỡ sao vậy?
b. Thõn bài: Lần lượt triển khai cỏc ý: - Giải thớch:
+ Tỡnh thương: tỡnh cảm thương yờu chia sẻ và đựm bọc một cỏch thắm thiết. + Hạnh phỳc: trạng thỏi sung sướngvỡ cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện.
Hạnh phỳc chỉ tỡm thấy trong tỡnh yờu thương và khi ta biết yờu thương.
Tỡnh thương là tỡnh cảm yờu thương, cảm thụng, giỳp đỡ người khỏc. Tỡnh thương là một biểu hiện của tư tưởng nhõn ỏi. Khi ta biết yờu thương, cảm thụng, giỳp đỡ người khỏc là ta đem đến niềm vui cho người khỏc. Nhờ vậy ta cũng cảm thấy thoải mỏi, hạnh phỳc hơn.
- Những biểu hiện của tỡnh thương: + Tỡnh yờu quờ hương, đất nước. + Tỡnh thương gia đỡnh.
+ Tỡnh thương người như thể thương thõn.
Biểu hiện của tỡnh thương hết sức phong phỳ, nú là tỡnh yờu thương những người trong gia đỡnh; nú cú thể đơn giản là một thỏi độ cảm thụng, khớch lệ với bạn bố, người thõn, giỳp họ vượt qua đau khổ; nú cũng cú thể là tấm lũng khoan dung vị tha với lỗi lầm của người khỏc; và nú cũn là tấm lũng hào hiệp tương thõn, tương ỏi “lỏ lành đựm lỏ rỏch” của nhõn dõn ta.... Khi ta yờu thương, giỳp đỡ người khỏc, chắc chắn ta cũng nhận được tỡnh cảm yờu thương trõn trọng của người khỏc dành cho mỡnh.
- Những hành động thể hiện tỡnh thương:
+ Phải biết hy sinh, biết đấu tranh để bảo vệ quờ hương, đất nước. + Biết chia sẻ, cảm thụng giỳp đỡ mọi người.
+ Biết đỡ đần cụng việc gia đỡnh.
- í nghĩa của tỡnh thương trong cuộc sống:
+ Cú tỡnh thương cuộc sống sẽ ấm ỏp hơn, con người sống với nhau nhõn ỏi hơn. + Tỡnh thương làm con người Người hơn.
Tỡnh thương húa giả nỗi đau, hận thự. Tỡnh thương khiến cho con người sống gắn bú, hũa thuận hơn. Tỡnh thương làm cho con người trong sỏng thanh thản, đời sống tỡnh cảm xó hội đẹp hơn.
c. Kết bài:
- Túm lại tư tưởng đạo lớ: tỡnh thương đỳng là hạnh phỳc của con người. - Nờu ý nghĩa và rỳt ra bài học cho bản thõn.
Bài tập về nhà: HS tự luyện
Đề 1: Anh(Chị) hiểu thế nào là truyền thống “ Tụn sư trọng đạo”- một nột đẹp của văn húa Việt Nam? Trỡnh bày những suy nghĩ về truyền thống này trong nhà trường và xó hội ta hiện nay.
Đề 2: Suy nghĩ về mục đớch và những biện phỏp học tập, rèn luyện của bản thõn mỡnh trong năm học cuối cấp.
Đề 3 : Anh (chị) suy nghĩ gỡ về ý kiến:“ Phờ phỏn thúi thờ ơ, ghẻ lạnh đối với con người cũng quan trọng và cần thiết như ca ngợi lũng vị tha, tỡnh đoàn kết”.
Đề 4: “Điều gỡ phải thỡ cố làm cho kỡ được dự là điều phải nhỏ. Điều gỡ trỏi thỡ hết sức trỏnh, dự là một điều trỏi nhỏ”. Suy nghĩ về lời dạy của Bỏc Hồ?
Đề 5: “ Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gỡ cũng là một sự bất lương” (Nam Cao). Suy nghĩ của anh, chị về ý kiến trờn.
Đề 6: Một người đi du lịch bốn phương, khi trở về quờ nhà, bạn bố, người thõn hỏi anh: nơi nào trờn đất nước mỡnh đẹp nhất, anh đó trả lời: “ Khụng nơi nào đẹp bằng quờ hương”. í kiến của anh, chị?
Đề 7:Tuổi trẻ nhớ về cội nguồn!
Đề 8: Trong bài thơ Một khỳc ca xuõn (12 – 1977), Tố Hữu cú viết:
Nếu là con chim, chiếc lỏ
Thỡ con chim phải hút, chiếc lỏ phải xanh Lẽ nào vay mà khụng cú trả
Anh (chị) phỏt biểu ý kiến của mỡnh về đoạn thơ trờn.
Đề 9: “Cú ba điều trong cuộc đời mỗi người nếu đi qua sẽ khụng lấy lại được: thời gian, lời núi và cơ hội”.
Nờu suy nghĩ của anh chị về ý kiến trờn. Đề 10: Phải chăng “Cỏi nết đỏnh chết cỏi đẹp”?
Đề 11: “Mọi phẩm chất của đức hạnh là ở hành động”. Anh,chị hóy trỡnh bày suy nghĩ của mỡnh về cõu núi đú. Đề 12: “Một quyển sỏch tốt là một người bạn hiền”
Hóy giải thớch và chứng minh ý kiến trờn