II. Luyện tập: ĐỀ 1 :
PHẦN 2: NGHỊ LUẬN XÃ HỘI A NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
A. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ
Đề 1: (Anh,Chị) viết đoạn văn khụng quỏ 400 từ bàn về cõu thơ “ễi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” (“Một khỳc ca” – Tố Hữu).
a. Mở bài: Trong “Một khỳc ca”, Tố Hữu viết “Ôi sống đẹp là thế nào hỡi bạn?” – cõu thơk hiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tỡm ra cõu trả lời thỏa đỏng. k hiến người đọc phải suy nghĩ, trăn trở để tỡm ra cõu trả lời thỏa đỏng.
b. Thõn bài
- Giải thớch thế nào là sống đẹp? “Sống đẹp” là gỡ? Cú nhiều cỏch lý giải nhưng tựu trung lại: “sống đẹp” là cỏch sống đạt chuẩn mực cao của xó hội, được mọi người ngưỡng mộ. - Phõn tớch cỏc khớa cạnh biểu hiện của lối sống đẹp:
+ Biểu hiện của “sống đẹp” khỏ phong phỳ. Trước hết, “sống đẹp” phải gắn với lý tưởng cao đẹp. Lý tưởng cú thể thay đổi theo từng hoàn cảnh lịch sử những cỏi cốt lừi của nú là phải vỡ dõn vỡ nước. lý tưởng là ngọn đốn soi đường giỳp con người cú mục đớch sống đỳng đắn.
+ Người “sống đẹp” phải là người cú tõm hồn, tỡnh cảm lành mạnh, biết yờu thương những người thõn yờu trong gia đỡnh, rộng hơn là yờu nhõn dõn, đất nước. Biết cảm thụng, chia sẻ với những hoàn cảnh ộo le, bất hạnh.
+ Khụng thể “sống đẹp” nếu khụng cú một bộ úc hiểu biết cựng một cơ thể khỏe mạnh. Kiến thức và sức khỏe cũng là một điều kiện cần thiết để con người cú thể đạt tới chuẩn mực của “sống đẹp”.
+ “Sống đẹp” phải gắn với những hành động đỳng đắn, tớch cực vỡ hành động là biểu hiện cụ thể nhất, dễ thấy nhất của “sống đẹp”. Lý tưởng mà xa rời hành động thỡ lý tưởng sẽ trở nờn vụ nghĩa.
- Giới thiệu một số tấm gương sống đẹp trong đời sống, trong văn học.
Cú nhiều tấm gương “sống đẹp”. Trong lịch sử dõn tộc, những người đó cống hiến cả cuộc đời mỡnh cho đất nước, nhõn dõn như: Hai Bà Trưng, Trần Quốc Tuấn, Lờ Lợi, Phan
Bội Chõu, Hồ Chớ Minh … Trong xó hội hiện tại của chỳng ta cũng cú biết bao nhiờu tấm gương sống đẹp: anh thanh niờn Trần Hữu Ân một mỡnh nuụi hai bà mẹ bị ung thư, cụ bộ Lờ Thanh Thỳy (cụng dõn tiờu biểu của Thành phố Hồ Chớ Minh năm 2007) trong những ngày cuối cựng chiến đấu với bệnh ung thư vẫn tổ chức những hoạt động từ thiện cho bệnh nhi ở bệnh viện ung bướu.
- “Sống đẹp” cũn đồng nghĩa với việc con người cần phải biết đấu tranh với cỏi ỏc, cỏi xấu, với lối sống “khụng đẹp” như: trộm cướp, hỳt chớch, ma tỳy … tồn tại nhan nhản trong xó hội. Phải biết đấu tranh với thúi quen núi tục, chửi thề, bệnh thành tớch, sự thiếu trung thực trong học tập và thi cử của học sinh, sinh viờn.
- Phờ phỏn những quan niệm và lối sống khụng đẹp trong đời sống. - Xỏc định phương hướng và biện phỏp phấn đấu để cú thể sống đẹp.
Túm lại, “sống đẹp” là cỏch sống mà mọi người nờn hướng tới. Để “sống đẹp”, học sinh cần phải nổ lực học tập, rốn luyện, phải nuụi dưỡng trong tõm hồn những tình cảm cao đẹp cũng như biết đấu tranh với cỏi ỏc, cỏi xấu tồn tại xung quanh mỡnh.
c. Kết luận
- Khẳng định ý nghĩa của cỏch sống đẹp.
- Rỳt ra bài học và phương chõm sống cho bản thõn.
Đề 2: Suy nghĩ của anh (chị) về đạo lớ “Uống nước nhớ nguồn”.
a. Mở bài: Giới thiệu cõu tục ngữ và nờu tư tưởng chung của cõu tục ngữ. b. Thõn bài:
- Giải thớch cõu tục ngữ. - Nhận định, đỏnh giỏ.
+ Cõu tục ngữ nờu đạo lớ làm người.
+ Cõu tục ngữ khẳng định truyền thống tốt đẹp của dõn tộc. + Cõu tục ngữ khẳng định một nguyờn tắc đối nhõn, xử thế.
+ Cõu tục ngữ nhắc nhở trỏch nhiệm của mọi người đối với dõn tộc. - Cõu tục ngữ thể hiện một trong những vẻ đẹp văn hoỏ của dõn tộc Việt Nam.
- Truyền thống đạo lớ tốt đẹp thể hiện trong cõu tục ngữ tiếp tục được kế thừa và phỏt huy trong cuộc sống hụm nay.
c. Kết bài:
- Khẳng định một lần nữa vai trũ to lớn của truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”. - Rỳt ra bài học và phương chõm sống cho bản thõn.
Đề 3: Hóy phỏt biểu ý kiến của mỡnh về mục đớch học tập do UNESCO đề xướng: “Học để
biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mỡnh”.
a. Mở bài: giới thiệu ý kiến và nờu ý nghĩa của cõu núi đó.
b. Thõn bài:
- Giải thớch cõu nói: Mục đớch học tập của học sinh, sinh viờn thời nay:
+ Học để biết: Tiếp thu kiến thức. Bởi vỡ con người cú thụng minh, uyờn bỏc đến đõu thỡ kiến thức cỏ nhõn vẫn chỉ là hữu hạn cũn kiến thức nhõn loại thỡ vụ hạn. Muốn “biết” nhiều thỡ phải “học”.
+ Học để chung sống: Vận dụng kiến thức để cú sự hũa đồng.
+ Học để tự khẳng định mỡnh: Từng bước hoàn thiện nhõn cỏch, trở thành con người hoàn hảo.
Là yờu cầu thực hành, vận dụng vốn kiến thức đó “biết” để tạo nờn những thành quả cú ớch cho bản thõn, gia đỡnh, cho cuộc sống của nhõn loại. Vớ dụ cú học sinh mơ ước học tập để trở thành kỹ sư nụng nghiệp lai tạo ra giống cõy trồng mới cú năng suất phục vụ đời sống, cú người muốn học để chế ngự thiờn nhiờn.... Khi vận dụng kiến thức tạo nờn thành quả càng cú giỏ trị cho đời sống con người thỡ ta đó từng bước hoàn thiện nhõn cỏch mỡnh, khẳng định giỏ trị của mỡnh.
- ínghĩa cõu núi: Tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức hoàn thiện nhõn cỏch để tự khẳng định mỡnh trong cuộc sống.
Mục đớch học tập do UNESCO đề xướng đặt ra yờu cầu từ thấp đến cao và cú mối quan hệ chặt chẽ. Mục đớch đú hoàn toàn đỳng đắn cú tỏc dụng định hướng cho mục đớch học tập của học sinh, sinh viờn ngày nay.