Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý chát thảiy tế tại bệnhviện đa

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải và nước thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 39)

khoa Đại Từ

4.3.1 Lượng rác thi và nước thi phát sinh ca bnh vin

4.3.1.1 Lượng chất thải phát sinh của bệnh viện.

Bệnh viện với tổng số giường bệnh là 150 giường số giường bệnh tương đối nhiều dẫn theo đó là lượng chất thải cũng cao. Theo quy định một người bệnh một giường và người nhà bệnh nhân đến chăm sóc lượng chất thải phát sinh trong quá trình điều trị tăng

Bảng 4.1 Lượng chất thải rắn y tế phát sinh của bệnh viện Đa khoa Đại Từ

STT Loại chất thải Số Lượng (kg/ngày)

1 Chất thải sinh hoạt 53,5

2 Chất thải lây nhiễm 9

3 Chất thải hóa học 3

4 Chất thải phóng xạ 0

5 Bình chứa áp suất 1,5

Tổng 67

(Nguồn: điều tra) Lượng chất thải rắn phát sinh của toàn bệnh viện được xác đinh bằng cách cân từng loại chất thải ở khu tập trung rác thải bệnh viện trong vòng

một tuần và kết quảđược tính giá trị trung bình.

Qua bảng thống kê cho ta thấy lượng chất thải phát sinh trung bình trên tuần là 67kg /ngày lượng chất thải tương đối lớn với bệnh viện tuyến huyện

Bảng 4.2 Đặc điểm thành phần chất thải rắn y tế nguy hại của bệnh viện Đa khoa Đại Từ

STT Đặc điểm thông số Số lượng

(kg/ngày)

Tỷ lệ (%)

1 Thành phần kim loại , vỏ hộp kim loại 5 7,35

2

Thành phần thủy tinh, ống thuốc tiêm, lọ thuốc

tiêm, bơm kim tiêm 8 11,8

3 Bông, băng, gạc, bột bó gãy xương, nẹp cố định 49 72,05

4

Chai thuốc, túi thuộc, chai dịch, túi dịch túi

máu, thành phần chất dẻo 3 4,4

5 Bệnh phẩm 3 4,4

Tổng 68 100

(Nguồn: Điều tra)

Tổng lượng chất thải rắn y tế nguy hại phát thải của bệnh viện đa khoa Đại Từ là 68 kg/ngày . Trong đó thành phần chủ yếu là bông, băng, gạc, bột bó gãy xương, nẹp cố định chiếm tỉ lệ 72,05 %, và thành phần thủy tinh, ống thuốc tiêm, lọ thuốc tiêm, bơm tiêm chiếm tỉ lệ 11,8 %

4.3.1.2 Nguyên liệu thô và hóa chất sử dụng trong quá trình hoạt động.

Theo báo cáo thống kê của bệnh viện trong hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải với sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Nguyên, lượng nguyên liệu thô và hóa chất bệnh viện Đa khoa Đại Từ sử dụng hàng tháng cụ thể như sau:

Bảng 4.3 Danh sách nguyên liệu thô, hóa chất sử dụng hàng tháng

STT Nguyên liệu thô Đơn vị Số lượng

1 Nguyên liệu thô

2 Nước m3 9500 3 Điện Kw/tháng 800 4 Giấy văn phòng Kg/ tháng 10 5 Bóng đèn Chiếc/ tháng 10 6 Đồ vải Kg/tháng 8 7 Bông băng gạc Kg/ tháng 30

8 Chai lọ truyền Chiếc/tháng 1300

9 Đồ cao su (găng tay) Kg/ tháng 45 10 Đồ sắc nhọn(bơm kiêm tiêm) Kg / tháng 55

11 Bột bó Kg/tháng 30

12 Máu sau khi xét nghiệm ml/ tháng 2500

II Hóa chất

14 Dung dịch hóa chất xét nghiệm ml/tháng 3500

15 Cồn tẩy ml/tháng 150

16 Xanhmetylen ml/tháng 130

17 Các hóa chất thuốc vải dùng

trong xét nghiệm và điều trị ml/tháng 1500

(Nguồn: Hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại- Bệnh viện Đa khoa

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên)

Qua bảng trên ta có thể thấy, với lượng nguyên liệu hóa chất mà bệnh viện sử dụng trung bình hàng tháng như trên tỉ lệ với lượng chất thải y tế phát sinh trung bình sẽ rất lớn.

4.3.1.2 Nguồn phát sinh chất thải y tế tại bệnh viện

Bảng 4.4 Thống kê nguồn phát sinh chất thải y tế tại bệnh viện

STT Chất thải Nguồn phát sinh

I Chất thải lây nhiễm

1 Chất thải sắc nhọn

Các khoa lâm sàng, cận lâm sàng 2 Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn

3 Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao Khoa lây, ngoại sản, xét nghiệm 4 Chất thải giải phẫu Ngoại sản, phòng mổ

II Chất thải hóa học nguy hại

1 Dược phẩm quá hạn, kém phẩm

chất, không còn khả năng sử dụng Khoa dược 2 Chất thải chứa kim loại nặng

II Các chất thải nguy hại khác

1 Chất hàn răng Almagan thải Phòng khám răng

2 Bóng đèn huỳnh quang Phòng HC

3 Hóa chất rửa phim Phòng X quang

4 Túi đựng thốc rửa phim Phòng X quang

IV Chất thải rắn thông thường

1 Chất thải rắn sinh hoạt Phòng điều trị, văn phòng

V Chất thải tái chế

1 Vỏ chai, lọ thuốc Phòng điều trị

(Nguồn: Hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại- Bệnh viện Đa khoa

Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên)

Qua bảng trên ta thấy chất thải của bệnh viện được chia thành 5 loại chính trong đó đáng chú ý là chất thải nguy hại, chất thải rắn thông thường vì đây là hai nguồn có khả năng gây ô nhiễm môi trường lớn nhất. Nguồn phát sinh các chất thải tùy thuộc và từng khoa chức năng trong đó chất thải lây nhiễm có nguồn phát sinh chủ yếu từ các khoa lâm sàng, cận lâm sàng, khoa

lây, khoa ngoại sản, phòng mổ và phòng xét nghiệm, các chất thải sinh hoạt phát sinh chủ yếu tại các phòng điều trị bệnh nhân.

Lượng nước thải bệnh viện sử dụng hàng tháng được cung cấp bởi nhà máy nước sạch Đại Từ qua hệ thống đường ống cấp nước của nhà máy. Toàn bộ lượng nước này được dùng để phục vụ cho phòng thủ thuật, khu giặt khử trùng và đến các nhà vệ sinh trong khu vực bệnh viện

Bên cạnh đó còn phải kể đến lượng nước mưa chảy tràn trong toàn bộ khu vực bệnh viện. Với tổng diện tích mặt bằng là 25000m2 lưu lượng nước mưa lớn nhất chảy từ khu vực bệnh viện được xác định theo công thức thực nghiệm sau:

Q = 2,78 x 10-7 x ψ x F x h (m3 /s). Trong đó: 2,78 x 10-7 là hệ số quy đổi đơn vị

ψ : là hệ số dòng chảy, phụ thuộc vào đặc điểm mặt phủ, độ dốc Bảng 4.5 Hệ số dòng chảy theo đặc điểm mặt phủ

TT Loại mặt phủ Hệ số (ψ)

1 Mái nhà đường bê tông 0,80 – 0,90

2 Đường nhựa 0,60 – 0,70

3 Đường lát đá hộc 0,45 – 0,50

4 Đường rải sỏi 0,30 – 0,35

5 Mặt đất san 0,20 – 0,30

6 Bãi cỏ 0,10 – 0,15

(Nguồn: TCXDVN 51: 2006)

Căn cứ vào đặc điểm bề mặt khu vực bệnh viện, chọn hệ số ψ = 0,8 h – Cường độ mưa trung bình mm/h h= 150 mm/h)

F – Diện tích khu vực bệnh viện (f = 25000 m2 )

Thay các giá trị vào công thức, xác định lượng mưa chảy tràn qua khu vực bệnh viện vào khoảng 0,834 m3

4.3.1.3. Thống kê lượng chất thải y tế phát sinh tại bệnh viện

Sau gần 3 tháng tiến hành theo dõi lượng chất thải y tế phát sinh tại bệnh viện Đa khoa Đại Từ bằng phương pháp định lượng với tần xuất theo dõi 1 lần/ngày và được tổng hợp và xử lý số liệu thu được kết quả trong bảng sau:

Bảng 4.6 Lượng rác thải phát sinh trung bình theo tháng của bệnh viện Đa khoa Đại Từ

STT Thời điểm tiến hành Đơn vị Khối lượng

1 Tháng 2/ 2014 Kg/ tháng 1783,26

2 Tháng 3/ 2014 Kg/ tháng 1532,60

3 Tháng 4/2014 Kg/ tháng 1812,35

4 Trung bình Kg/tháng 1709,40

(Nguồn: Số liệu điều tra)

Qua bảng trên ta thấy lượng rác thải phát sinh trung bình một tháng của bệnh viện là 1709,40 kg, trong thời gian tiến hành theo dõi thì có lượng rác thải phát sinh lớn nhất là tháng 4 với khối lượng rác là khá lớn 1812,35kg.

Theo số liệu thống kê tại các bệnh viện tuyến huyện lượng rác thải y tế phát sinh trung bình tháng là 100kg/ngày, như vậy có thể thấy lượng rác thải mà bệnh viện Đa Khoa Đại Từ chỉ bằng hơn 50% lượng rác thải các bệnh viện khác.

Với lượng rác thải phát sinh hàng tháng như trên thì thành phần rác thải hàng tháng cụ thể như sau:

Bảng 4.7 Thống kê lượng rác thải phát sinh hàng tháng theo thành phần

STT Chất thải Đơn vị Khối lượng

I Chất thải lây nhiễm

1 Chất thải sắc nhọn Kg/ tháng 73

2 Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn Kg/ tháng 98 3 Chất thải có nguy cơ lây hiễm cao Kg/ tháng 58

4 Chất thải phẫu thuật Kg/ tháng 36

II Chất thải hóa học nguy hại

1 Chất thải chứa kim loại nặng Kg/ tháng 0,001 III Các loại chất thải nguy hại khác

1 Chất hàn răng Almangam thải Kg/ tháng 2

2 Bóng đèn huỳnh quang Kg/ tháng 9

3 Hóa chất rửa phim Kg/ tháng 30

4 Túi đưng thuốc rửa phim Kg/ tháng 3

IV Chất thải rắn thông thường

1 Chất thải sinh hoạt Kg/ tháng 1311.03

V Chất thải tái chế

1 Vỏ chai, lọ thuốc Kg/ tháng 89

VI Tổng Kg/ tháng 1709.40

(Nguồn: Số liệu điều tra)

4.3.2 Đánh giá thc trng thu gom rác thi và nước thi y tế ti bnh vin Đa khoa Đại T

4.3.2.1. Công tác thu gom rác thải y tế tại bệnh viện.

a) Hoạt động thu gom.

* Đối với chất thải rắn thông thường

Theo quy định của bệnh viện toàn bộ nhận viên, người bệnh và người nhà bệnh nhân đến điều trị tại bệnh viện sau khi sử dụng phải bỏ các chất thải

sinh hoạt vào thùng rác đúng nơi quy định đó là các thùng rác đã được trang bị cho từng phong chức năng và các khoa, có các biển chỉ dẫn.

Kết thúc ngày làm việc nhân viên hộ lý sẽ tiến hành thu gom tập trung toàn bộ lượng rác thải này bằng các thùng rác di động đến nơi tập kết rác của bệnh viện để tiến hành xử lý.

Bảng 4.8 Tỉ lệ khoa phân loại riêng chất thải rắn y tế nguy hại (n = 12) STT Loại chất thải phân loại Số lượng Tỉ lệ (%)

1 Có phân loại riêng chất thải y tế nguy hại với

chất thải sinh hoạt 12 100

2 Phân loại chất thải lây nhiễm riêng 8 66,6

3 Phân loại chất thải lây nhiễm thành 4 nhóm

riêng biệt 5 41,6

4 Phân loại chất thải hóa học thể rắn riêng 3 25

(Nguồn: Điều tra)

Tất cả các khoa của bệnh viện Đại Từ đều thực hiện phân loại riêng các chất thải rắn nguy hại và chất thải sinh hoạt tuy nhiên tỉ lệ từng khoa phân loại riêng biệt chất thải rắn còn thấp trong đó 66,6% phân loại chất thải lây nhiễm riêng biệt. 41,6% phân loại chất thải lây nhiễm thành 4 nhóm riêng biệt. 25% phân loại chất thải hóa học rắn.

* Đối với chất thải y tế

Chất thải phát sinh trong các hoạt động khám chữa bệnh, điều trị cũng như tại phòng xét nghiệm sau khi làm xog được tiến hành thu gom ngay tại chỗ vào các thùng, túi nilon có màu theo quy định.

-Thùng túi nilon màu vàng: Dùng để thu gom các loại chất thải lâm sàng không sắc nhọn bao gồm:

+ Những vật liệu bị thấm máu, thấm dịch cơ thể và các chất bài tiết của người bệnh bông băng, dây truyền máu, ống dẫn lưu…

+ Môi trường nuôi cấy và các dụng cụ lưu giữ tác nhân lây nhiễm ở trong các phòng xét nghiệm.

+ Chất thải dược phẩm: Dược phẩm bị quá hạn, dược phẩm bị nhiễm khuẩn, các loại thuốc gây độc tế bào, các loại huyết thanh, vác xin sống và vac xin giải độc lực cần loại bỏ.

+ Các mô và các tổ chức phủ tạng của cơ thể

+ Các chất thải động vật, xác súc vật bị nhiễm hoặc tiêm các tác nhân lây nhiễm.

- Thùng hộp màu vàng đựng các vật sắc nhọn: Để thu gom các chất thải lâm sàng sắc nhọn như kim tiêm, bơm kèm hoặc không kèm kim tiêm, dao mổ, pipet pasteur, các lam kính xét nghiệm,….

- Thùng hộp màu đen để thu gom các chất thải hóa học và chất thải có tính chất phóng xạ như:

+ Chất thải hóa học: Kim, lọ thủy tinh đựng thuốc và những chất thải khác liên quan đến quá trình điều trị theo phương pháp này của bệnh viện.

+ Chất thải phóng xạ : Các dụng cụ có dây phóng xạ phát sinh trong quá trình chuẩn đoán và điều trị như kiêm tiêm, ống nghiệm, chai lọ đựng chất phóng xạ, nước tiểu của người bệnh điều trị phóng xạ.

Để công tác thu gom chất thải y tế tiến hành theo quy định bệnh viện đã tiến hành trang bị đầy đủ các công cụ, thiết bị thu gom và đặt tại các vị trí phát sinhtrực tiếp CTYT, Qua điều tra thực tiện cho thấy:

+ Tại mỗi buồng bệnh được trang bị một thùng rác thu gom chất thải sinh hoạt.

+ Các buồng cách ly, buồng thủ thuật thay băng, buông cấp cứu buông xét nghiệm, phòng đẻ và những nơi thương xuyên phát sinh chất thải lâm

sàng được trang bị thêm một thùng thu gom chất thải lâm sàng không sắc nhọn và một thùng thu gom băng, găng sau khi đã sử dụng.

+ Trên mỗi xe tiêm và xe làm thủ thuật có hộp đựng các vât sắc nhọn. b) Công tác vận chuyển lưu chữ chất thải y tế

Kết thúc ngày làm việc các chất thải được nhân viên hộ lý tiến hành thu gom ngay đến nơi quy định

Tại các phòng chức năng, trong và sau khi tiến hành xong công việc chất thải được các y bác sĩ trực tiếp phân loại và đưa đến nơi lưu chữ quy định của từng khoa để nhân viên hộ lý tiến hành thu gom, bệnh viện bố trí một khu vực riêng, có đủ điều kiện và phương tiện lưu giữ tập trung toàn bộ chất thải theo từng loại để tiến hành xử lý.

Như vậy những gì mang bệnh viện Đa khoa Đại Từ đã làm được trên đây đã cho thấy bệnh viện đã thực hiện đúng các quy định về phân loại, thu gom chất thải rắn y tế quy đinh tại quyết định số 43 của Bộ Y Tế về quy chế quản lý chất thải y tế.

4.3.2.2 Công tác thu gom nước thải y tế tại bệnh viện

Toàn bộ nước thải phát sinh từ phòng mổ, phòng xét nghiệm khu vệ sinh khử trùng và tại từng nhầ vệ sinhđược thu gom thông qua hệ thống đường ống ngầm của bệnh viện và đưa đến khu xử lý chất thải lỏng của bệnh viện.

Do bệnh viện vừa được xây dựng lại nên qua thực tế tìm hiểu có thể thấy hệ thống đường ống, các cống ngầm thu gom nươc thải và khu xử lý chất thải lỏng của bệnh viện là khá đồng bộ đáp ứng tốt công tac thu gom tập trung chất thải lỏng của bệnh viện

Bên cạnh đó bệnh viện còn thường xuyên tiến hành nạo vét định kỳ cho hệ thống cống ngầm tránh ách tắc hệ thống đáp ứng yêu cầu công tác thu gom nước thải y tế.

4.3.3 Thc trngx lý rác thi và nước thi bnh vin

4.3.3.1 Thực trạng công tác xử lý rác thải y tế

Sau khi thu gom rác thải được tập trung tại kho lưu chữ và tiến hành vào cuối mỗi tuần làm việc hoặc bố trí ngay sau khi lượng rác thải lớn. rác thải được xử lý sơ bộ sau mỗi ngày làm việc và vận chuyển vào tủ bảo ôn của bệnh viện xử lý sở bộ trước khi đưa vào tủ bảo ôn đảm bảo vệ sinh không gây mùi hôi thối, không phát tán và ảnh hưởng đến môi trường xung quanh tủ bảo ôn được thiết kế với lượng chất thải 500kg – 600kg được thiết kế đặt cao hơn so với mặt đất 50cm trong nhà mái bằng được cách biệt với các phòng ban của bệnh viện tránh tối đa sự ảnh hưởng. Khi chất thải trong tủ bảo ôn đủ khối lượng rác, bệnh viện viện chuyển và thuê công ty môi trường vân chuyển và xử lý bằng công nghệ đốt. Theo kết quả điều tra công nghệ như sau:

Hệ thống lò đốt tiêu hủy chất thải nguy hại: * Công suất: 500kg/h

* Chức năng:

- Tiêu hủy các loại CTNH như: cặn sơn, giẻ lau dính dầu mỡ, hóa chất thải, bao bì mềm thải, …

* Cấu tạo lò:

- Vỏ làm bằng thép, bên trong xây bằng gạch sa mốt và lớp cách nhiệt làm bằng sợi thủy tinh hoặc sợi khoáng.

*Các bước xử lý:

a) Np rác

- Trước khi nạp rác phải kiểm tra các điều kiện an toàn. - Ấn công tắc “Mở cửa lò” để đưa rác vào lò bằng tay. - Ấn công tắc “Đóng cửa” để hạ cửa lò.

b) Khi động lò

- Bật công tắc cho đầu đốt hoạt động. Lò hoạt động nâng nhiệt độ của buồng đốt sơ cấp lên khoảng 7000C, buồng đốt thứ cấp lên khoảng 12000C

trong thời gian 30 phút, sau đó bắt đầu thực hiện cấp chất thải ~170kg/lần theo tỷ lệ 70% chất dễ cháy và 30% chất khó cháy với tần suất 20 phút/lần.

- Đóng cửa lò, khởi động béc đốt theo dõi quá trình biến đổi nhiệt để có

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng thu gom, xử lý rác thải và nước thải y tế tại bệnh viện Đa khoa Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên. (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)