1) Ổn định tổ chức lớp :
Lớp 6A : ………. Lớp 6C : ……….. Lớp 6B : ………. Lớp 6D : ………..
2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh
- GV: Hoạt động chính của máy tính là gì ? - HS: hoạt động của máy tính là các quá trình xử lí thông tin.
- GV: những đối tợng nào tham gia vào quá trình xử lí thông tin trong máy tính ?
- HS: phần cứng, phần mềm máy tính. - GV: Trong máy tính cũng cần có một ph- ơng tiện để điều khiển hoạt động của các thiết bị phần cứng và phần mềm.
2. Cái gì điều khiển máy tính ?
- Khi máy tính hoạt động, hệ thống phần cứng và phần mềm máy tính sẽ tham gia vào quá trình xử lí thông tin.
- Cần có một phơng tiện để điều khiển các đối tợng tham gia vào quá trình xử lí thông tin, công việc này do hệ điều hành máy tính đảm nhiệm.
- Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng, giúp điều khiển các thiết bị phần cứng và tổ chức việc thực hiện các chơng trình phần mềm.
4)
Củng cố :
- Nhắc lại các nội dung chính đã học.
5)
H ướng dẫn về nhà :- Ôn lại các nội dung chính đã học, xem trớc bài: HĐH làm những
việc gì? Tuần Ngày soạn: Ngày giảng: T 21. hệ điều hành làm những việc gì ? I.
Mục tiờu bài giảng :
+ HS nắm đợc hệ điều hành là gì ?
+ HS hiểu đợc các nhiệm vụ chính của hệ điều hành.
+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
II.
Ph ương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, t i lià ệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS l m trung tâm.à + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng v các phà ương pháp khác. III. Ti ế n trình gi ờ d ạ y : 1) Ổn định tổ chức lớp : Lớp 6A : ………. Lớp 6C : ………..
Lớp 6B : ………. Lớp 6D : ………..
2)
Kiểm tra bài cũ :
+ HS1: Nêu các ví dụ về vai trò của các phơng tiện điều khiển trong đời sống, từ đó rút ra nhận xét ?
* Quan sát 1:
- Trên ngã t đờng phố có nhiều phơng tiện giao thông qua lại, vào giờ cao điểm thờng xảy ra ùn tắc giao thông => Cần có hệ thống đèn tín hiệu giao thông giúp điều khiển hoạt động giao thông.
* Quan sát 3:
- Trong nhà trờng, nếu không có nội quy thì học sinh sẽ hỗn loạn => Các quy định, nội quy của nhà trờng để điều khiển các hoạt động nề nếp của học sinh.
- Kết luận: Qua các quan sát trên cho thấy vai trò của các phơng tiện điều khiển: hệ thống đèn tín hiệu giao thông, các nội quy của trờng học.
+ HS2: Nêu vai trò quan trọng của hệ điều hành máy tính ?
- Hệ điều hành có vai trò rất quan trọng, giúp điều khiển các thiết bị phần cứng và tổ chức việc thực hiện các chơng trình phần mềm.
3) N ộ i dung b i mà ớ i :
Trong bài học trớc, chúng ta đã thấy hệ điều hành có vai trò rất trọng, giúp điều khiển các thiết bị phần cứng và tổ chức việc thực hiện các chơng trình phần mềm của máy tính. Vậy chúng ta hiểu hệ điều hành là gì? Nó có phải là một thiết bị của máy tính hay không? Chức năng chính của hệ điều hành là gì => Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của học sinh
- GV: Hệ điều hành có phải là một thiết bị của máy tính hay không ?
- Hệ điều hành đợc coi là phần mềm máy tính.
- Hệ điều hành là phần mềm hệ thống hay phần mềm ứng dụng ?
- Nếu không có hệ điều hành, máy tính có thể hoạt động đợc không?
- Hệ điều hành đầu tiên ra đời là hệ điều hành MS - DOS.
1. Hệ điều hành là gì?
- Hệ điều hành không phải là một thiết bị đợc lắp đặt trong máy tính.
- Hệ điều hành là một chơng trình của máy tính.
- Hệ điều hành là phần mềm đầu tiên đợc cài đặt trong máy tính.
- Tất cả các phần mềm khác chỉ hoạt động đợc khi máy tính đã có hệ điều hành.
- Máy tính chỉ hoạt động đợc khi đã dợc cài đặt ít nhất 1 hệ điều hành.
- Hệ điều hành phổ biến nhất hiện nay là hệ điều hành Windows của hãng Microsoft sản xuất.
4 ) Củng cố :
- Nhắc lại các nội dung chính đã học.
5)
H ướng dẫn về nhà :
- Ôn lại các nội dung chính đã học.
Tuần
Ngày soạn: Ngày giảng:
T22. hệ điều hành làm những việc gì ?
I.
Mục tiờu bài giảng :
+ HS nắm đợc hệ điều hành là gì ?
+ HS hiểu đợc các nhiệm vụ chính của hệ điều hành.
+ Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.
II.
Ph ương tiện và cách thức :
a. Phương tiện thực hiện
+ GV: Giáo án, t i lià ệu tham khảo. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS l m trung tâm.à + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng v các phà ương pháp khác. III. Ti ế n trình gi ờ d ạ y : 1) Ổn định tổ chức lớp : Lớp 6A : ………. Lớp 6C : ……….. Lớp 6B : ………. Lớp 6D : ……….. 2)
Kiểm tra bài cũ :
-HS1: Hệ điều hành là gi?
3) N ộ i dung b i mà ớ i :
Trong bài học trớc, chúng ta đã thấy hệ điều hành có vai trò rất trọng, giúp điều khiển các thiết bị phần cứng và tổ chức việc thực hiện các chơng trình phần mềm của máy tính. Vậy chúng ta hiểu hệ điều hành là gì? Nó có phải là một thiết bị của máy tính hay không? Chức năng chính của hệ điều hành là gì => Bài mới
Hoạt động của giáo viên v hà ọc sinh Hoạt động của học sinh 2. Nhiệm vụ chính của hệ điều hành.
- Hệ điều hành trong máy tính dùng để làm gì ?
- Tài nguyên của máy tính bao gồm những gì?
- Giao diện là môi trờng giao tiếp cho phép con ngời trao đổi thong tin với máy tính trong quá trình làm việc.
- Nhờ có hệ điều hành mà ta có thể sử dụng các thiết bị phần cứng và các phần mềm ứng dụng trên máy tính.
- Hệ điều hành giúp điều khiển phần cứng và tổ chức thực hiện các chơng trình máy tính.
- Nếu không đợc điều khiển sẽ dẫn tới hiện t- ợng tranh chấp tài nguyên của máy tính (CPU, bộ nhớ, chuột,…)
- Hệ điều hành tạo môi trờng giao tiếp giữa ng- ời sử dụng với máy tính, cung cấp giao diện cho ngời sử dụng, đồng thời tổ chức và quản lí mọi hoạt động của máy tính.
- Có thể nói, hệ điều hành vừa là ngời thông tin, vừa là cầu nối giữa ngời sử dụng với máy tính.
4 ) Củng cố :
- Nhắc lại các nội dung chính đã học.
5)
H ướng dẫn về nhà :
- Ôn lại các nội dung chính đã học.
- Xem trớc bài: Tổ chức thông tin trong máy tính.
Ngày soạn: Ngày giảng:
I.
Mục tiờu bài giảng :
+ HS nắm đợc thế nào là tệp tin.
+ HS hiểu đợc th mục là gì, cây th mục, th mục cha, th mục con, th mục gốc.
+ Hớng dẫn cho HS khái niệm về đờng dẫn, cách viết đờng dẫn tới một th mục hoặc 1 tệp tin. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho học sinh, từ đó giúp cho học sinh yêu thích môn học.