Aphis maydis (Rhopalosiphum zeae) xuất hiện nhiều nhất với tần suất bắt gặp >50% và xuất hiện ít nhất là loài Sipha flava với tần suất xuất hiện 26 – 50%.
- Rệp là loại biến thái không hoàn toàn, quá trình phát dục trải qua 3 giai
đoạn. Trứng - ấu trùng – trưởng thành.
- Ấu trùng rệp Rhopalosiphum zeae có 4 tuổi (tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3 và tuổi 4). - Rệp trưởng thành có một trong 2 loại hình: không cánh (aptera) và có cánh (alate) tùy thuộc vào điều kiện thức ăn.
- Ở nhiệt độ càng cao (30oC) thì vòng đời của rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh (alate) và của loại hình không có cánh (aptera) càng ngắn và ngược lại nếu nhiệt độ thấp (25oC) thì vòng đời của rệp Rhopalosiphum zeae
kéo dài hơn.
-Số lứa lý thuyết (Y) của rệp Rhopalosiphum zeae loại hình không cánh là: Y = Q/K = 6.701,55 : 378,84 = 17,69 lứa/năm.
- Số lứa lý thuyết (Y) của rệp Rhopalosiphum zeae loại hình có cánh là: Y = Q/K = 7.393,5 : 450,5 = 16,4 lứa/năm
- Ở mức nhiệt độ 30oC, thời gian đẻ của rệp Rhopalosiphum zeae ngắn và tập trung hơn ở mức nhiệt độ 25oC.
-Số cá thể ấu trùng rệp Rhopalosiphum zeae được đẻ ra từ mỗi rệp mẹ ở
mức nhiệt độ 25oC ít hơn ở mức nhiệt độ 30oC và số ấu trùng trung bình của rệp mẹ ở loại hình không có cánh (aptera) dao động từ 27,17±4,25 đến 27,5±3,61 con, ít hơn so với ở loại hình có cánh (alate) (đạt 23,87±4,52 đến 32,9±5,56 con).
Sau phun 1 ngày, hiệu lực phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae đạt 52,18 – 61,27%; sau đó hiệu lực tăng lên và đạt cao nhất sau phun 14 ngày (đạt 94,11 –
95,38). Trongđó, hiệu lực tiêu phòng trừ của thuốc Actara đạt 95,38a% (sau phun 14 ngày), cao hơn hiệu lực của chế phẩm Vineem (đạt 91,48b%) là 3,9% (Bảng 3.9.).
Năng suất cao lương ngọt ở các công thức thí nghiệm (Actara 25WG, Vineem 1500 EC) cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Trong
đó, năng suất cao lương ngọt ở công thức phun chế phẩm Vineem 1500 EC là cao nhất (đạt 51,16±0,96 tấn/ha); tiếp đó đến năng suất ở công thức phun Actara 25WG (đạt 50,68±1,55 tấn/ha) và thấp nhất là ở công thức đối chứng (phun nước lã) đạt 38,10±2,54 tấn/ha trong so sánh Duncan.
Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ rệp không ảnh hưởng
đến hàm lượng Brix trong cao lương ngọt ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau (hàm lượng Brix giữa các công thức thí nghiệm không có sự sai khác.
4.2 Đề nghị
- tiếp tục nghiêm cứu đặc điểm sinh vật học của hai loài còn lại ở điều kiện thời tiết và nhiệt độ khác nhau để co kết quả chính xác hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN quốc gia về Phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng (QCVN 01 – 38: 2010/BNNPTNT).
Lê Văn Ninh (2012), “Nghiên cứu thành phần rệp hại mía, đặc tính sinh học, sinh thái của rệp xơ trắng Ceratovacuna lanigera Zehntner và
biện pháp quản lý tổng hợp chúng tại Thọ Xuân, Thanh Hóa và phụ
cận”, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp.
Quách Thị Ngọ (2000), “Nghiên cứu rệp muội (Homoptera; Aphididae)
trên một số cây trồng chính ở đồng bằng sông Hồng và biện pháp phòng trừ”, Luận án tiễn sĩ nông nghiệp.
Nguyễn Hồng Thanh (2010), “Thành phần thiên địch của rệp muội hại ngô; Đặc điểm sinh học, sinh thái của bọ rùa Scymnus hoffmanni
Weise vụ đông 2009 và xuân 2010 tại Gia Lâm, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
2 Viện Bảo vệ thực vật (1976), "Kết quả điều tra côn trùng 1967 - 1968", Nhà xuất bản Nông thôn Hà Nội, 579 trang. Nhà xuất bản Nông thôn Hà Nội, 579 trang.
3 Viện Bảo vệ thực vật (2000), “Phương pháp nghiên cứu của BVTV”, Tập 3, Nhà xuất bản Nông nghiệp. 3, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
5 Abayo G.O., Ransom J.K., Gressel J., and Odhiambo G.D. (1996),
“Striga hermonthica control with acetolactate synthase inhibiting
herbicides seed-dressed to maize with target site resistance”, Proc. 6th Parasitic Weed Symp. -Cordoba.
6 Anderson D.M., Cox M.L. (1997), “Smicronyx species (Coleoptera:
Curculionidae), economically important seed predators of witchweeds
(Striga spp) (Scrophulariaceae) in sub-Saharan Africa. Bulletin of
Entomological Research, 87(1): 3-17.
9 Ben-Dov Y. (1994), “A systematic catalogue of the mealybugs of the
world (Insecta: Homoptera: Coccoidea: Pseudococcidae and
Putoidae) with data on geographical distribution, host plants, biology
and economic importance. Andover, UK: Intercept limitted, 686 pp.
10 Blackman R.L. (1979), "Stability and variation in aphid clonal lineages", Biological Journal of the Linnean Society 11 (3): 259–277. Biological Journal of the Linnean Society 11 (3): 259–277.
An Identification and Information Guide”, John Wiley and Sons,
Chichester, England. p 466.
11 Blackman R.L. and Spence J.M. (1994), “The effects of temperature an
aphid morphology, using a multivariate approach”, European Fournal
of Entomology 91: 7-22.
12 Blackman R.L and Eastop V.F. (2000), “Aphids on the World's Crops”, An Identification Guide, 2nd edn, Wiley-Interscience. An Identification Guide, 2nd edn, Wiley-Interscience.
13 Boerner C. und Heize K. (1957), Aphidina-Aphididae, Blatlaeuse. In P. Sorauer. Handbuch der Pflanzenkrankheiten. Sorauer. Handbuch der Pflanzenkrankheiten.
23 Detrain C., Verheggen F.T., Diez L., Wathelet B. and Haubruge E. (2010), "Aphid-and mutualism: How honeydew sugars influence the (2010), "Aphid-and mutualism: How honeydew sugars influence the
behaviour of ant scouts", Physiol. Entomol., Vol. 35, pp. 168 - 174.
24 Dik A.J. and van Pelt A.J. (1992), "Interaction between phyllosphere
yeasts, aphid honeydew and fungicide effectiveness in wheat under
field conditions", Plant Pathology 41 (6): 661–675.
25 Dixon, A.F.G. & Wratten, S.D. (1971), “Laboratory studies on
aggregation, size and fecundity in the black bean aphid, Aphis fabae
Scop”, Bulletin of Entomological Research, 61, 97-111
26 Dubnik H. (1991), "Blattlaeuse: Artenbestimmung - Biologie - Bekaempfung", Verlag Thiememann, Gelsenkirchen, Buer., 120 p. Bekaempfung", Verlag Thiememann, Gelsenkirchen, Buer., 120 p. 27 Edward P. (2008), “The official website of the Government of Prince
Edward Island, Canada”. Agriculture green peach aphid.htm.
Home/Agriculture/Horticulture/Potatoes/Pests/Atlantic Candada
Potato Guide Pests
30 Flint M.L. (1999), “Pests the Garden and Small Farm”, A Grower's Guide
to Using Less Pesticide, 2nd ed. Oakland: Univ. Calif. Agric. Nat. Res.
Publ. 3332.
32 Francois J.V., Lise D., Ludovic S., Christophe F., Atefan B., Eric H. and Claire D. (2012), "Aphid Alarm Pheromone as a Cue for Ants to and Claire D. (2012), "Aphid Alarm Pheromone as a Cue for Ants to locate Aphid partners", Plos ONE, Vol. 7(8), pp. E41841.
34 George C. McGavin (1993), “Bugs of the World”, Infobase Publishing.
role of its parasite, Aphiodius (Diaeretiella rapae)", Dissertation,
Wagenigen.
37 Hales Dinah F., Alex C., Wilson C., Mathew A., Sloane Jean-Christophe Simon, Jean-François Legallic, Paul Sunnucks (2002), Christophe Simon, Jean-François Legallic, Paul Sunnucks (2002),
"Lack of Detectable Genetic Recombination on the X Chromosome During the Parthenogenetic Production of Female and Male Aphids",
Genetics Research 79 (3): 203–209.
42 Hubbell S. (1993), "Broadsides from the other orders", A Book of Bugs, New York, Random House. New York, Random House.
49 Kundu R. and Dixon A.F.G. (1995), “Evolution of complex life cycles in aphids”, Jour. Anim. Ecol. 64: 245-255. aphids”, Jour. Anim. Ecol. 64: 245-255.
Lauderdale Ft. (2005), “Feeding disruption in Myzus persicae by a
new insecticide, flonicamid”, The 2005 ESA Annual Meeting and
Exhibition. December 15-18, 2005.
51 Martin J.H. (1970), “History and classification of sorghum”, In Wallis
and press W.M. (ands). Sorghum production and Utilazation. The AVI
publishing company. Inc. Westport connection, pp. 1-27.
58 Nault L.R., Montgomery M.E. and Browers W.S. (1976), “Ant-aphid association: Role of aphid alarm pheromone”, Science, Vol. 192, pp. association: Role of aphid alarm pheromone”, Science, Vol. 192, pp. 1349 – 1351
59 Navdeep S. Mutti (2006), Molecular Studies of the Salivary Glands of the
Pea Aphid, Acyrthosiphon pisum (Harris) (Ph.D. thesis). Kansas State
University.
63 Ralph E. Munson, James A. Schaffer, Einar W. Palm (1993), “Sorghum Aphid Pest Management”, G4356, Management of Grain “Sorghum Aphid Pest Management”, G4356, Management of Grain Sorghum Diseases in Missouri University.
64 Ribbands C.R. (1964), “The control of the sources of virus yellows of
sugar-beet”, Bulletin of Entomological Research, Vol. 54(04): 661-
674.
65 Rooney W.L.J, Blumenthal B., Bean and Mullet (2007), “Designing
sorghum as a dedicated bioenergy feedstock”, Biofuels, Bioprod,
Biorefin, 1: 147-157.
66 Ross Piper (2007), “Extraordinary Animals: An Encyclopedia of Curious and Unusual Animals”, Greenwood Press. pp. 6–9. and Unusual Animals”, Greenwood Press. pp. 6–9.
70 Schaffert R.E. and Gourley L.M. (1982), “Sorghum as energy source”,
Pages 605-623 in Proceedings of the International Symposium on Sorghum, 2-7 November 1981, ICRISAT.
Suarez M., Murguido C. and Gonzalez M. L. (1991), “Influence of some
climatic factors and of plant phenology on the appearance of the
green aphid Myzus persicae on potato (Solanum tuberosum)”,
Proteccion de Plantas, Vol. 1(3-4):69-79.
Toba, H. H. ( 1964), “ Life-History Studies of Myzus persicae in
Hawaii”, J. Econ. Entomol. 57(2): 290-291.
76 Verheggen F.J., Haubruge E., De Moraes C.M. and Mescher M.C (2009), “Social environment influences aphid production of alarm (2009), “Social environment influences aphid production of alarm pheromone”, Behav. Ecol., Vol. 20, pp. 283 – 288.
78 www.blackherbals.com, “Sorghum and Millet in African nutrition. The traditional African Diet”. traditional African Diet”.
82 Way M.J. (1963), “Mutualism between ants and honeydew-producing Homoptera”, Annu. Rev. Entomol., Vol. 8, pp. 307 – 344. Homoptera”, Annu. Rev. Entomol., Vol. 8, pp. 307 – 344.
84 Wicklow D.T., Jordan A.N. and Loer J.B. (2009), “Antifungal
metabolites (monorden, monocillins I, II, III) from colletotrichum graminicola, a systemic vascular pathogen of maize”, Mycological research 113: 1433-1442.
86 Williams I.S., Dewar A.M., Dixon A.F.G and Thornhill W.A. (2000),
“Alate production by aphids on sugar beet: how likely is the evolution of sugar beet-specific biotypes”, Journal of Applied Ecology 37: 40- 51.