Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae đến năng suất cao lương ngọt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần rệp hại cao lương ngọt và đặc điểm sinh vật học của rệp Rhopalosiphum zeae hại cao lương ngọt trong vụ xuân hè tại Thái Nguyên năm 2013. (Trang 30)

) Pha phát dục Thời gian phát dục (ngày

3.5.2. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae đến năng suất cao lương ngọt

zeae đến năng sut cao lương ngt

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến năng suất cao lương ngọt, kết quả thu được ở bảng 3.11. và hình 3.1.

Bảng 3.11. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp

Rhopalosiphum zeae đến năng suất cao lương ngọt

CT Năng suất lý thuyết (tấn/ha) Năng suất thực thu (tấn/ha) Đối chứng (nước lã) 48,16±2,79c 38,10±2,54c Actara 25WG 59,69±1,68b 50,68±1,55b

Hình 3.1. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp

Rhopalosiphum zeae đến năng suất cao lương ngọt

Năng suất cao lương ngọt ở các công thức thí nghiệm (Actara 25WG, Vineem 1500 EC) cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%. Trong

đó, năng suất cao lương ngọt ở công thức phun chế phẩm Vineem 1500 EC là cao nhất (đạt 51,16±0,96 tấn/ha); tiếp đó đến năng suất ở công thức phun Actara 25WG (đạt 50,68±1,55 tấn/ha) và thấp nhất là ở công thức đối chứng (phun nước lã) đạt 38,10±2,54 tấn/ha trong so sánh Duncan.

3.6. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp Rhopalosiphum zeae

đến hàm lượng Brix trong các giai đoạn sinh trưởng của cao lương ngọt

Nghiên cứu ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc BVTV đến hàm lượng Brix trong cao lương ngọt, kết quả thu được ở bảng 3.12.

Hàm lượng đường trong cao lương ngọt trong các công thức thí nghiệm (Đối chứng, Actara 25WG, Vineem 1500 EC) dao động từ 10,48±0,01 đến 14,14±0,05 (%). Hàm lượng Brix trong các công thức thí nghiệm (Actara 25WG, Vineem 1500 EC) không có sự sai khác so với đối chứng trong so sánh Duncan.

Bảng 3.12. Ảnh hưởng của việc sử dụng thuốc phòng trừ rệp

Rhopalosiphum zeae đến năng suất cao lương ngọt

Đơn vị tính: %

CT

Hàm lượng Brix trong cao lương ngọt ở các giai

đoạn

Trỗ Chín sữa Chín sáp Chín hoàn toàn

Đối chứng (nước lã) 10,48±0,02a 12,37±0,02a 13,38±0,006a 13,98±0,02a Actara 25WG 10,49±0,02a 12,40±0,01a 13,4±0,01a 14,14±0,05a Vineem 1500 EC 10,48±0,01a 12,39±0,006a 13,39±0,02a 14,09±0,08a

CV 0,20 0,11 0,11 0,49

LSD.05 0,047 0,03 0,03 0,16

Như vậy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ rệp không

ảnh hưởng đến hàm lượng Brix trong cao lương ngọt ở các giai đoạn sinh trưởng khác nhau.

PHÂN 4

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần rệp hại cao lương ngọt và đặc điểm sinh vật học của rệp Rhopalosiphum zeae hại cao lương ngọt trong vụ xuân hè tại Thái Nguyên năm 2013. (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)