Thuận lợi

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 46)

Chớnh sỏch của chớnh quyền địa phương luụn hướng bà con ỏp dụng cỏc biện phỏp sản xuất khụng gõy ụ nhiễm mụi trường, mang lại hiệu quả

kinh tế cao. Hạn chế sử dụng cỏc loại phõn bún húa học, lạm dụng cỏc loại thuốc trừ sõu. Cỏc biện phỏp sinh học trong trồng trọt như ủ phõn bằng vi sinh vật, sử dụng chế phẩm vi sinh để bún cho cõy trồng nhằm hạn chế sõu hại, cỏc loại cỏ dại, cải tạo đất, ủ phõn cũn tận dụng được phế thải nụng nghiệp.

Cụng tỏc ỏp dụng cỏc biện phỏp sinh học trong sản xuất và đời sống đó và đem lại hiệu quả cho người dõn. So với điều kiện sản xuất tại địa phương xó là một xó nghốo thỡ việc đa số người dõn ỏp dụng biện phỏp sinh học là một bước khởi đầu cho việc tiếp tục phỏt triển thờm về quy mụ, chất lượng cỏc biện phỏp sinh học.

Tại địa phương cú nhiều nguồn chất thải trong nụng nghiệp như rỏc thải

đồng ruộng, chất, phế thải chăn nuụi. Đõy là nguồn nguyờn liệu cho việc ủ

phõn, nguyờn liệu xử lý trong hầm biogas.

Lăng Can là xó trung tõm huyện nờn cú nhiều dự ỏn đầu tư nhất là cỏc dự ỏn phỏt triển nụng nghiệp, đõy được coi như là một động lực về tài chớnh cho việc ứng dụng biện phỏp sinh học trong trồng trọt và chăn nuụi.

4.3.4. Khú khăn

Lăng Can là một xó nghốo, điều kiện kinh tế chưa phỏt triển, dõn sốđịa phương đa số là người dõn tộc thiểu số việc đầu tư ứng dụng phổ biến trong

người dõn gặp nhiều khú khăn. Việc để người dõn tiếp cận với cỏc cụng nghệ, cỏc quy trỡnh sản xuất cú ỏp dụng biện phỏp sinh học cũn hạn chế.

Hiểu biết của người dõn về biện phỏp sinh học cũn hạn chế. Qua thụng tin điều tra phiếu điều tra 100% người dõn được hỏi khụng hiểu biện phỏp sinh học là gỡ, một số người dõn được hỏi cũn khụng biết đến hầm biogas, cỏc loại phõn bún vi sinh.

Người dõn cú ỏp dụng cỏc biện phỏp sinh học trong sản xuất tuy nhiờn chưa mang lại hiệu quả cao do chưa ỏp dụng đỳng quy trỡnh kỹ thuật mà chỉ

sử đụng cỏc biện phỏp này một cỏch sơ sài, chưa thực sự tận dụng hết được lợi ớch từ cỏc biện phỏp sinh học.

Việc ứng dụng biện phỏp sinh học để xử lý rỏc thải, chất thải đa số chỉ

ỏp dụng trong trồng trọt và chăn nuụi. Cỏc cơ sở sản xuất vật liệu xõy dựng. chế biến thức ăn quy mụ hộ qia đỡnh, cơ sở giết mổ chưa được xử lý mà vẫn thải trực tiếp ra ngoài mụi trường.

Cỏc loại chất thải, nguồn thải cũn nhỏ lẻ, chưa tập trung, khú cú thẻ thu gom tập trung xử lý do chưa được đầu tư cỏc trang thiết bị vận chuyển, xử lý rỏc chất thải.

4.4. Đề xuất giải phỏp

Chỳng ta cú thể thấy rừ được những lợi ớch và thực trạng ỏp dụng biện phỏp sinh học tại xó Lăng Can.

Dựa vào điều tra điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của xó chỳng ta cú thể thấy việc ỏp dụng biện phỏp sinh học bước đầu đạt hiệu quả. Tuy nhiờn chỳng ta cần cú những giải phỏp để phỏt triển hơn. Cần cú những biện phỏp

để nõng cao số lượng và chất lượng ỏp dụng biện phỏp sinh học trong sản xuất và đời sống để xử lý chất thải.

Thứ nhất, cần chỳ trọng hơn về kinh phớ đầu tư cho việc ứng dụng cỏc biện phỏp sinh học.

Thứ hai, tăng cường cụng tỏc tư vấn, tập huấn nõng cao nhận thức cho người dõn sử dụng cỏc biện phỏp sinh học trong xử lý chất thải.

Thứ ba, tổ chức thực hiện cỏc mụ hỡnh mẫu đạt hiệu quả cao để người dõn thấy rừ được lợi ớch từ cỏc biện phỏp sinh học.

Thứ tư, cần đầu tư hỗ trợ người dõn về kinh phớ cũng như kỹ thuật trong việc ứng dụng cỏc biện phỏp sinh học. Thụng thường kinh phớ đầu tư

ban đầu cho việc xõy hầm biogas là khoảng 10-15 triệu đồng/hầm.

Thứ năm, cần đưa việc thu gom, xử lý chất thải vào trong quy hoạch sử

dụng đất, quy hoạch phỏt triển nụng thụn mới, cỏc kế hoạch của xó, đưa giải phỏp sử dụng cỏc chế phẩm sinh học để sử lý rỏc thải. Do rỏc thải trong xó chủ yếu là rỏc thải sinh hoạt nờn dễ dàng phõn loại tại nguồn cú thể tận dụng

để ủ phõn nờn cú thể xem xột việc quy hoạch bói ủ phõn compos đơn giản để

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

5.1. Kết luận (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lăng Can là xó trung tõm huyện Lõm Bỡnh, một huyện mới, huyện vựng cao của tỉnh Tuyờn Quang. Đa số người dõn ởđõy là người dõn tộc thiểu số cú trỡnh độ văn húa thấp, 95% lao động xó là lao động sản xuất nụng nghiệp. Cú thể dễ dàng nhận thấy việc ỏp dụng cỏc biện phỏp sinh học sẽ được ứng dụng chủ yếu trong sản xuất nụng nghiệp.

Đa số người dõn đó sử dụng cỏc biện phps sinh học trong sản xuất, xử

lý chất thải. Tuy nhiờn nhận thức về cỏc biện phỏp này nờn hiệu quả chưa cao, chưa tận dụng hết tiềm năng của địa phương cũng như tận dụng hết lợi ớch từ

cỏc biện phỏp sinh học, chế phẩm sinh học đó được sử dụng.

Cú thể dễ dàng nhận thấy việc ỏp dụng cỏc biện phỏp sinh học sẽ được

ứng dụng chủ yếu trong sản xuất nụng nghiệp.

Qua số liệu điều tra 84,21% hộđược hỏi cho rằng ỏp dụng biện phỏp sinh học mang lại năng suất cao gấp 1,5 lần so với việc khụng ỏp dụng, 2,63% hộ dõn cho rằng nú mang lại năng suất cao gấp 2 lần trong sản xuất nụng nghiệp.

Theo người dõn địa phương việc sử dụng phõn ủ tiết kiệm được khoảng từ 200.000 đồng đến gần 500.000 đồng chi phớ mua phõn bún cho khoảng 1000m2 trồng lỳa. Tiết kiệm ớt nhất khoảng 1.680.000 đồng chi phớ đổi gas cho mỗi hộ.

Đem lại hiệu quảđỏng ghi nhận về kinh tế, xó hội, mụi trường

5.2. Kiến nghị

Qua điều tra nghiờn cứu làm đề tài “ Hiệu quả cụng tỏc ứng dụng biện phỏp sinh học trong xử lý mụi trường tại xó Lăng Căn huyện Lõm Bỡnh tỉnh Tuyờn Quang” tụi xin phộp được đưa ra những kiến nghị sau:

Mụi trường tại địa phương đang dần bị thay đổi, xuống cấp. Mặc dự chưa xỏc đinh được mức độ ụ nhiễm nhưng nhận xột theo cảm quan đa số

người dõn thấy rằng mụi trường đang dần ụ nhiễm, ruồi muỗi, mựi hụi thối từ

cỏc rónh nước, rỏc thải sinh hoạt trong xó. Chớnh quyền địa phương cần cú những giải phỏp để khỏc phục tỡnh trạng này.

Qua điều tra phiếu điều tra thỡ cú tới 44,73% số hộ dõn được hỏi là cần thiết xõy dựng cỏc mụ hỡnh xử lý rỏc thải và 39,47% hộ dõn cho rằng rất cần thiết phải xõy dựng cỏc mụ hỡnh xử lý chất thải chung trong xó; 47,60% hộ

sinh học trong sản xuất cũng như xử lý phế thải nụng nghiệp. Cú thể thấy nhu cầu, nguyện vọng của người dõn là lớn.

Tăng cường cụng tỏc hỗ trợ, đầu tư cụng tỏc nghiờn cứu, tuyờn truyền, tập huấn cho bà con nụng dõn về cụng tỏc ứng dụng cỏc biện phỏp sinh học trong trong trồng trọt, chăn nuụi khụng chỉđơn thuần xử lý phế chất thải đem lại lại ớch về mụi trường mà cũn đem lại lợi ớch về kinh tế.

Đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội đụng thời phục vụ cụng tỏc thu gom, xử lý rỏc thải được dễ dàng hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Kim Chi (2011), “Chất thải rắn nụng thụn, nụng nghiệp và làng nghề

thực trạng và giải phỏp”, Viện Khoa học và Mụi trường Đại học Bỏch Khoa Hà Nội.

2. Nguyễn Thế Đặng, “ Biện phỏp sinh học trong xử lý mụi trường”, giỏo trỡnh lưu hành nội bộ trường Đại Học Nụng Lõm Thỏi Nguyờn.

3. Nguyễn Xuõn Thành, “ Cụng nghệ sinh học xử lý mụi trường”, Đại học Nụng Nghiệp 1 Hà Nội.

4. Nguyễn Xuõn Thành (2001), “Một số kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của phõn bún đến mụi trường và sản xuất nụng nghiệp”, Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, (4), tr. 187-188.

5. Đào Văn Toàn, “ Suy thoỏi, ụ nhiễm đất và biện phỏp khắc phục”,

6. Ủy Ban Nhõn Dõn xó Lăng Can (2011), “Đề ỏn xõy dựng nụng thụn mới giai đoạn 2011-2020”.

7. Luật bảo vệ mụi trường năm 2005.

8. http://tailieunongnghiep.info

9. http://tailieu.vn/.

10. http://www.doko.vn/luan-van/Dai-hoc-Nong-lam-Thai-Nguyen-26. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

11. Trương Thị Nga và Vừ Thị Kim Hằng, 2010. Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuụi bằng cõy rau ngổ và cõy lục bỡnh. Tạp chớ Khoa học đất , 34/2010).http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulynuoct hai/Pages/X%E1%BB%ADl%C3%BDn%C6%B0%E1%BB%9Bcth%E 1%BA%A3ib%E1%BA%B1ngraung%E1%BB%95v%C3%A0l%E1%B B%A5cb%C3%ACnh.aspx

12. Viện Húa Học – Viện khoa học Cụng nghệ Việt Nam, 9/2003. Nghiờn cứu xử lý nước thải ụ nhiễm chất hữu cơ bằng bốo tõy. Tạp chớ Cụng nghiệp húa chất số 11/2004.)

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 46)