Cỏc biện phỏp sinh học được ứng dụng trong xử lý chất thải tại xó Lăng

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 37)

Lăng Căn

4.2.2.1. Trong sản xuất nụng nghiệp

Bảng 4.7: Cỏc biện phỏp xử lý trong trồng trọt.

STT Biện phỏp xử lý

1 Sử dụng vi sinh vật ủ phõn sinh học. 2 Sử dụng vi sinh vật để cải tạo đất. 3 Sử dụng thực vật để cải tạo đất.

4 Sử dụng phõn vi sinh bún cho cõy trồng.

Trong quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp phỏt sinh chủ yếu là chất thải rắn hữu cơ, phế phụ phẩm nụng nghiệp như rơm, rạ, thõn, lỏ cỏc loại cõy trồng. Xó Lăng Can là xó sản xuất nụng nghiệp là chủ yếu cú nguồn phế thải đồng ruộng sau thi hoạch là rất lớn.

* Phương phỏp sử dụng vi sinh vật ủ phõn sinh học.

Người dõn ỏp dụng cỏc biện phỏp sinh học để tận dụng những rỏc thải nụng nghiệp đú để làm phõn bún, bún trở lại cho đất. Sau đõy là quy trỡnh mà người dõn đó ỏp dụng để xử lý phế thải đồng ruộng bằng chế phẩm vi sinh vật. Chế phẩm được bà con sử dụng ở đõy chủ yếu là chế phẩm Sagi Bio, ngoài ra một số gia đỡnh sử dụng chế phẩm E.M và EMIC để ủ phõn. Hố ủ thường

được đào sõu 0,5m thậm chớ cú khi khụng đào hốủ.

Sơđồ 4.1: Quy trỡnh xử lý phế thải đồng ruộng bằng chế phẩm vi sinh vật. Gom tàn dư thực vật Đống ủ - Thờm ch- Phõn bún húa hế phẩm ọc làm chất phụ gia Theo dừi đống ủ

Tưới nước, che đậy

Sử dụng bún cho

đất, cõy trồng

Theo người dõn địa phương, sử dụng chế phẩm vi sinh vật để ủ phế

phẩm vi sinh vật người dõn thấy hiệu quả cao hơn. So với giỏ cả cỏc loại phõn bún húa học hiện nay người dõn tiết kiệm chi phớ cho sản xuất nụng nghiệp từ

1,5 đến 2 lần so với chi phớ đầu tư ban đầu. + Ưu điểm của phương phỏp:

- Đơn giản, dễ làm, ớt tốn kộm, phự hợp với điều kiện sản xuất của người dõn.

- Tận thu được phế phụ phẩm nụng nghiệp, làm sạch đồng ruộng.

- Khụng gõy mựi hụi thối, thời gian ủ nhanh hơn so với việc chất đống phế phẩm để tự phõn hủy.

- Giỏ thành rẻ.

- Hạn chế được việc đốt phế thải tại đồng ruộng gõy ụ nhiễm khụng khớ, hạn chế việc vứt phế thải ra ao hồ, suối gõy mựi hụi thối, ụ nhiễm mụi trường.

- Tiờu diệt mầm mống sõu bệnh, làm sạch đồng ruộng. + Nhược điểm của phương phỏp:

- Do hộ gia đỡnh chưa cú cụng nghệ nờn sau khi ủ bún trực tiếp cho cõy trồng. - Phụ thuộc vào thời tiết, tựy theo từng mựa mà cú thời gian ủ khỏc nhau. - Khú khăn trong việc ủ phế thải tại đồng ruộng nờn phải vận chuyển một khối lượng lớn phế thải về nhà ủ.

* Phương phỏp sử dụng vi sinh vật và thực vật để cải tạo đất.

Xó Lăng Can là xó miền nỳi, dõn cư chủ yếu là người dõn tộc ớt người, do tập quỏn canh tỏc nờn cú nhiều mảnh đất bị hoang húa, bạc màu. Hiện này, nhận thức của người dõn được nõng cao nờn đó bước đầu ỏp dụng những tiến bộ vào trong sản xuất, hạn chếđược quỏ trỡnh thoỏi húa đất.

Người dõn thường sử dụng cỏc loại phõn bún vi sinh bún cho đất trong quỏ trỡnh canh tỏc, sử dụng đất. Người dõn cũn sử dụng cỏc loại lỏ cõy ( phõn xanh) bún trực tiếp cho đất nhằm tăng cường chất hữu cơ trong đất.

Tại một sốđồng ruộng đất chua song song với việc bún vụi người dõn thường canh tỏc cỏc loại cõy trồng như mớa, cà chua, sử dụng cỏc loại phõn vi sinh bún cho cõy trồng.

b. Chăn nuụi.

Trong chăn nuụi người dõn ỏp dụng phổ biến 2 biện phỏp là sử dụng chế phỏp để ủ phõn và xử lý chất thải chăn nuụi bằng hầm biogas.

* Sử dụng chế phẩm đểủ phõn.

Là biện phỏp cần thiết trước khi đem phõn chuồng ra bún ruộng. Bởi vỡ trong phõn chuồng tươi cũn cú nhiều hạt cỏ dại, nhiều kộn nhộng cụn trựng, nhiều bào tử, ngủ nghỉ của nấm, xạ khuẩn, vi khuẩn và tuyến trựng gõy bệnh. Ủ phõn vừa cú tỏc dụng sử dụng nhiệt độ tương đối cao trong quỏ trỡnh phõn huỷ chất hữu cơ để tiờu diệt hạt cỏ dại và mầm mống cụn trựng, bệnh cõy vừa thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn huỷ chất hữu cơ, đẩy nhanh quỏ trỡnh khoỏng hoỏ để khi bún vào đất phõn hữu cơ cú thể nhanh chúng cung cấp chất dinh dưỡng cho cõy.

Mặt khỏc, trong phõn tươi tỷ lệ C/N cao, là điều kiện thuận lợi cho cỏc loài vi sinh vật phõn huỷ cỏc chất hữu cơở cỏc giai đoạn đầu hoạt động mạnh. Chỳng sẽ sử dụng nhiều chất dinh dưỡng nờn cú khả năng tranh chấp chất dinh dưỡng với cõy.

Ủ phõn làm cho trọng lượng phõn chuồng cú thể giảm xuống, nhưng chất lượng phõn chuồng tăng lờn. Sản phẩm cuối cựng của quỏ trỡnh ủ phõn là loại phõn hữu cơ được gọi là phõn ủ, trong đú cú mựn, một phần chất hữu cơ

chưa phõn huỷ, muối khoỏng, cỏc sản phẩm trung gian của quỏ trỡnh phõn huỷ, một số enzym, chất kớch thớch và nhiều loài vi sinh vật hoại sinh.

Để đảm bảo cho cỏc quỏ trỡnh hoạt động của vi sinh vật được tiến hành thuận lợi, nơi ủ phõn phải cú nền khụng thấm nước, cao rỏo, trỏnh ứ đọng nước mưa. Đống phõn ủ phải cú mỏi che mưa và để trỏnh mất đạm. Cạnh nơi

ủ phõn cần cú hố để chứa nước từ đồng phõn chảy ra. Dựng nước phõn ở hố

này tưới lại đống phõn để giữ độ ẩm cần thiết, tạo điều kiện thuận lợi cho tập

đoàn vi sinh vật hoạt động mạnh.

Biện phỏp sử dụng chế phẩm vi sinh vật để ủ phõn được ỏp dụng để xử

lý chất thải rắn, cặn, phõn gia sỳc trong chăn nuụi.

Người dõn sử dụng chế phẩm Sagi Bio, E.M, EMIC để ủ phõn. Quy trỡnh ủ phõn tương tự như quy trỡnh ủ phõn từ phế phẩm nụng nghiệp. Tuy nhiờn để ủ được người dõn cần vớt, thu gom phõn cỏc loại gia sỳc để bỏ bớt

nước tiểu lẫn cựng nhưng cũng khụng để quỏ khụ, khi ủ người dõn địa phương thường trộn lẫn thờm 1 ớt vụi vụi sống. Thường người dõn cho thờm cỏc loại lỏ cõy xanh vào trộn lẫn cựng phõn.

Sơđồ 4.2: Quy trỡnh xử lý phế thải chăn nuụi bằng chế phẩm vi sinh vật.

Phõn ủ này cú thể đểđược lõu, tuy nhiờn thời gian ủ cũng thay đổi theo mựa. Vào mựa đụng thời gian ủ thụng thường lõu hơn, khoảng 60 ngày mới cú thể sử dụng được. Trong điều kiện khớ hậu nhiệt đới ở nước ta với ẩm độ

cao, nắng nhiều, nhiệt độ tương đối cao, quỏ trỡnh phõn huỷ cỏc chất hữu cơ

diễn ra tương đối nhanh… Sử dụng phõn chuồng bỏn phõn giải là tốt nhất, bởi vỡ ủ lõu phõn ủ sẽ mất nhiều đạm.

* Sử dụng hầm biogas

Sử dụng hầm biogas để xử lý nước thải chăn nuụi là giải phỏp hữu hiệu nhất hiện nay. Chất thải sau khi xử lý qua hầm biogas khụng thải trực tiếp ra mụi trường, ra ruộng canh tỏc nụng nghiệp. Hầm Biogas dễ ứng dụng trong xử lý chất thải, phự hợp với điều kiện chăn nuụi nhỏ lẻ của người dõn. Trung bỡnh mỗi hộ chăn nuụi 5 con lợn là cú thể đủ nguyờn liệu cung cấp cho sản xuất khớ biogas đỏp ứng nhu cầu đun nấu của hộ gia đỡnh. Sử dụng hầm biogas vừa cú thể xử lý được chất thải chăn nuụi, khụng gõy mựi hụi thối giảm ụ nhiễm mụi trường vừa tiết kiệm được chi phớ cho cỏc vật liệu đun nấu

Đống ủ - Thờm phõn xanh

Theo dừi

đống ủ T

ưới nước, che đậy

Sử dụng bún cho

đất, cõy trồng

Gom phế thải, để hơi ẩm

khỏc. Nếu hộ gia đỡnh cú nguồn nguyờn liệu dồi dào cũn cú thể dựng để thắp sỏng, tiết kiệm được một khoản chi phớ tiền điện.

Hiện nay tại địa phương đa số cỏc hộ gia đỡnh sử dụng hầm Biogas Composite kớch thước khoảng 4m3. Với điều kiện kĩ thuật cũn yếu sử dụng hầm Biogas Composite là hợp lý vỡ khụng cần phải xõy bể đỳng kĩ thuật, lắp

đặt bể Biogas Composite khụng tốn nhiều thời gian và nhõn cụng lắp đặt, vận chuyển, lắp đặt 2 - 4giờ là xong, đổ phõn ủ trước vào là dựng được ngay.

4.2.2.2. Trong xử lý rỏc thải sinh hoạt

Rỏc thải sinh hoạt phỏt sinh trong hoạt động sống của người dõn là khỏ lớn, chỳng được một số hộ tận dụng làm phõn bún hoặc được thu gom, xử lý tập trung. Tuy nhiờn, đa số rỏc thải sinh hoạt bị vứt bỏ trực tiếp ra ngoài mụi trường và một số ớt được người dõn tận thu thành phần hữu cơ cú thể sử dụng làm thức ăn cho gia sỳc, gia cầm. Rỏc thải tại địa phương hiện nay được thu gom về bói rỏc tại thụn Nà Khà là rất ớt. Chỉ cú thể thu gom được rỏc thải sinh hoạt ở thụn cú dõn cư đụng đỳc, gần khu bói rỏc, giao thụng thuận tiện như

thụn Bản Khiển, Nà Khà, Bản Kố, Làng Chựa. Rỏc tại đõy được thu gom tổng hợp và phun chế phẩm Sagi Bio để hạn chế mựi chứ chưa được xử lý cú hiệu quả về mụi trường.

4.2.2.3. Thực trạng xử lý rỏc thải tại cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh

Hiện nay cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh cú lượng rỏc thải phỏt sinh trờn

địa bàn xó thường chưa cú biện phỏp xử lý rỏc thải, chất thải mà thải bỏ trực tiếp ra mụi trường. Mặc dự hiện nay mụi trường chưa ụ nhiễm nghiờm trọng nhưng cũng cú xuất hiện mựi hụi thối, gõy mất vệ sinh, ụ nhiễm mụi trường xung quanh.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiệu quả công tác ứng dụng biện pháp sinh học trong xử lý môi trường tại xã Lăng Can - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang. (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(51 trang)