III. Bài mới (37')
1.Đặt vấn đề :
Treo lịch trong nhà là nếp sống văn hoá phổ biến của nhân dân ta .Ngoài mục đích để biết thời gian, lịch còn để trang trí cho căn phòng thêm đẹp . Có nhiều loại lịch: lịch tờ theo ngày, (Blốc) lịch theo tháng, theo tuần .
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv ch HS quan sát một số bìa lich
treo tờng ? Hãy kể tên một số loại lịch mà em biết
? Hình dáng chung của bìa lịch treo t- ờng
? Nội dung của bìa lịch treo tờng vẽ về chủ đề gì
? Các hình ảnh trên bìa lịch nh thế nào ? Nhận xét về cách sắp xếp các dòng chữ và các hình ảnh trên bìa lịch
? Bố cục của bìa lich gồm có mấy phần ? Em có nhận xét gì về màu sắc của tờ lịch
*Gv kết luận: Bìa lịch treo tờng có công dụng rất lớn đối với cuụoc sống của chúng ta.
+ Lịch treo tờng, lịch để bàn, lịch cá nhân
+ Chữ nhật, hình vuông, hình tròn + phong cảnh thiên nhiên, cuộc sống con ngời, chân dung...
+ Sinh động hấp dẫn
+ Cách sắp xếp các hình ảnh không theo một nguyên tắc nhất định.
+ Bố cục gồm 3 phần :
- Hình ảnh, -Chữ, Lịch ghi ngày tháng. - Màu sắc phù hợp với mục đích của ngời sử dụng.
Hoạt động 2: Cách trang trí ? Muốn trang trí một bìa lịch, ta phải
làm gì
? Xác định khuôn khổ bìa lịch nh thế nào
? Nêu các bớc bài trang trí bìa lịch
B1 : Xác định khuôn khổ bìa lịch B2 : Tìm bố cục (chữ, hình, lịch ghi ngày tháng)
B3 : Vẽ hình, vẽ chữ B4 : Vẽ màu
*Gv cho HS xem bài mẫu của HS năm trớc
Hoạt động 3 : Thực hành - GV ra bài tập, yêu cầu học sinh vẽ
bài
- GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
- Khuyến khích động viên các em
- Vẽ trang trí một bìa lich treo tờng hình dáng tuỳ thích (18x 25 hoặc d= 16 cm ) - Màu sắc tuỳ ý
IV.Củng cố - Đánh giá (4'):
? GV thu từ 4- 5 bài yêu cầu HS nhận xét về, ? Hình dáng của tờ lịch nh thế nào
? Bố cục của các mảng hình, mảng chữ trong tờ lịch ? Màu sắc của tờ lịch
- (GV kết luận bổ sung ), tuyên dơng những bài vẽ tốt, động viên khuyên skhích những em vẽ cha tốt.
V.Dặn dò (2'):
- Vễ nhà tiếp tục hoàn thành bài vẽ
- Chuẩn bị bài thi học kì 1: Đề tài tự do. - Su tầm những bài của các anh chị lớp trớc.
* Rút kinh nghiệm: ... .... Tổ trửơng kí duyệt Học kỳ II Ngày soạn: 06/01/2014
Tiết 19: Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 08/01/2014
Kí hoạ A. Mục tiêu A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm vẽ kí hoạ, cách vẽ kí hoạ 2. Kỹ năng : Hs kí hoạ đợc một số đồ vật, con vật dáng ngời, dáng cảch đơn giản.
3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh.
B. Ph ơng pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV: Giá, bảng vẽ, bút nét to, mực nho, màu nớc...
-Tranh kí hoạ của hoạ sĩ, tranh mẫu của giáo viên, tranh của học sinh. 2. HS : Su tầm tranh kí hoạ - Giấy chì, màu tẩy
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số II.Kiểm tra bài cũ (2')
III.Bài mới (36'):
1.Đặt vấn đề : Khi xây dựng các tác phẩm nghệ thuật, các hoạ sĩ chủ yếu dựa
vào các bức kí hoạ nhanh của mình. Vậy kí hoạ là gì, cách kí hoạ nh thế nào thì hôm nay chúng ta sẽ học
2. Triển khai bài
Hoạt động 1: Kí hoạ
Gv cho Hs xem một số bức tranh kí hoạ
? Thế nào là kí hoạ
?Mục đích của kí hoạ là gì
? Kí hoạ và vẽ theo mẫu có gì giống và khác nhau
? Có thể dùng những chất liệu gì để kí hoạ
*Gv kết luận : Kí hoạ là một dạng mới với nhiều chất liệu khác nhau làm t liệu cho các tác phẩm.
1.Khái niệm
- Kí hoạ là vẽ nhanh nhằm ghi lại những nét chính, chủ yếu nhất đồng thời ghi lại cảm xúc của ngời vẽ. 2. Mục đích
- Kí hoạ để lấy dáng , lấy thế động tĩnh -Kí hoạ từng chi tiết nhỏ để làm t liệu sáng tác tranh. *Giống : đều nhìn mẫu để vẽ lại
*Khác : vẽ theo mẫu phải nhìn kĩ mẫu để vẽ , vẽ xong phải so sánh với mẫu, chỉnh hình nhiều lần cho giống với mẫu.
theo mẫu. Vẽ nhanh, lợc bỏ những chi tiết đơn giản.
2.Chất liệu để kí hoạ -Bút chì, bút dạ, bút sắt
-mực nho, màu nớc, màu bột.
*Các chất liệu dùng để kí hoạ thông dụng, dễ sử dụng, dễ bảo quản.
* GV cho HS xẹm một số tác phẩm kí hoạ
?cách vẽ kí hoạ nh thế nào *Gv minh hoạ trên bảng
• GV cho HS xem một số tranh kí hoạ của hs năm trớc .
B1: Chọn hình dáng đẹp, tiêu biểu B2: So sánh tỉ lệ các bộ phận B3: Vẽ bao quát các nét chính B4: Vẽ chi tiết Hoạt động 3 : Thực hành
GV ra bài tập, yêu cầu các em HS vẽ 1 con vật, 1 đồ vật, hoặc 1 dáng ngời, 1 phong cảnh bất kì
-GV bao quát lớp, hóng dẫn chỉnh sửa bài cho những em vẽ cha đợc
-Khuyến khích động viên các em
-vẽ kí hoạ đồ vật, con vật, dáng ngời , phong cảnh bất kì
-Chất liệu : chì than hoặc màu nớc
IV.Củng cố - Đánh giá (4'): - Gv thu một số bài và yêu cầu các em nhận xét về :
? Bố cục của tranh kí hoạ ? Hình vẽ nh thế nào
? So sánh với mẫu thật -Gv kết luận nhận xét bài vẽ của hs
-Gv tuyên dơng những bài vẽ nghiêm túc, động viên những em vẽ kém
V.Dặn dò (2'):
-Xem trớc cách vẽ tranh kí hoạ ngoài trời
-Tập vẽ kí hoạ chân dung bạn, kí hoạ phong cảnh ( nhóm ngời, họp chợ ...)
* Rút kinh nghiệm:
... ....
Ngày soạn: 13/01/2014
Tiết 20: Vẽ theo mẫu Ngày dạy: 15/01/2014
Kí họa ngoài trời
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: Giúp học sinh biết quan sát mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẽ đẹp qua hình thể và màu sắc của chúng.
2. Kỹ năng : Hs kí hoạ đợc một số dáng cây, dáng ngòi và con vật quen thuộc. 3. Thái độ: Yêu thích, yêu quý cuộc sống xung quanh.
B. Ph ơng pháp
- Quan sát, vấn đáp, trực quan - Luyện tập, thực hành
C.Chuẩn bị:
1.GV: Giá, bảng vẽ, bút nét to, mực nho, màu nớc...
-Tranh kí hoạ của hoạ sĩ, tranh mẫu của giáo viên, tranh của học sinh. - Một số kí họa về cây cối, về con ngời, gia súc
2. HS : Su tầm tranh kí hoạ - Giấy chì, màu tẩy
D.Tiến hành
I.ổn định tổ chức (1'): Kiểm tra sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ (2') Chấm bài vẽ kí họa đồ vật.
III.Bài mới (36'):
1.Đặt vấn đề : 2. Triển khai bài
TL Tên hoạt động Nội dung kiến thức Hoạt động của GV và HS
5' 7' HĐ1: Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét. HĐ2: Hớng 1. Quan sát - nhận xét. - Quan sát ghi chép để tìm hiểu, cảm nhận vẽ đẹp của thiên nhiên là rất cần thiết cho việc học môn mĩ thuật.
- Kí họa giúp quan sát và thực hiện tốt bài vẽ theo mẫu và tranh đề tài.
- Có thể dùng nhiều chất liệu để kí họa nh: chì, bút sắt, bút dạ, mực nho, màu nớc...
GV: hớng dẫn học sinh kí họa cảnh vật thiên nhiên, con ng- ời, ...
-
GV: phân tích
GV: cho học sinh một số tranh kí họa về nhiều chất liệu khác nhau.
GV&HS thực tế ở vờn trờng. GV: kí họa mẫu cho học sinh quan sát.
25' 5' dẫn học sinh cách vẽ HĐ3: Hớng dẫn học sinh thực hành. HĐ4: Củng cố 2. Cách kí họa. - Quan sát và nhận xét về hình dáng, đờng nét, đậm nhạt, đặc điểm của đối t- ợng. - Chọn hình dáng đẹp điển hình để kí họa. - So sánh, đối chiếu để ớc lợng tỉ lệ, kích thớc. - Vẽ những nét chính trớc rồi vẽ chi tiết sau.
* Chọn những hình dáng tiêu biểu để vẽ
* Thể hiện dáng động tỉnh của đối tợng
3. Bài tập.
Kí họa cảnh vật, con ngời xung quanh
GV: Treo tranh minh họa các bớc vẽ. - Gợi ý cánh vẽ bằng các chất liệu khác. HS: quan sát. HS: làm bài. GV: hớng dẫn đến từng học sinh.
GV: chọn một vài bài đạt yêu cầu và cha đạt để củng cố, cho điểm một số bài tốt để động viên.