THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I Mục tiêu

Một phần của tài liệu GIAO AN LƠP 4 CKT- TRA---TUẦN 33 (Trang 31 - 36)

-Kiến thức- kĩ năng: Hiểu tác dụng đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? ).

+ Nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT1 mục III ); bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT2,BT3 ).

- Thái độ: HS có ý thức tự giác học tập -TT: Làm việc và học tập có mục đích.

II.Chuaồn bũ:

- Bảng phụ ghi bài tập 1.SGK.

III.Hoạt động day học :

1.Kiểm tra bài cũ: MRVT: Lạc quan.

- 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ có từ “quan”.

- GV nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.

b.Hướng dẫn bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

+ Phần nhận xét - Bài tập 1,2

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp.

- Gọi HS phát biểu ý kiến .

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi nào ?

- GV chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp nỗi bực mình” bổ sung ýnghĩa mục đích cho caâu.

*: Phần ghi nhớ

- Trạng ngữ chỉ mục đích bổ sung ý nghĩa gì cho caâu?

- Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho các câu hỏi như thế nào?

+ Luyện tập Bài tập 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Làm việc cá nhân, gạch dưới trong SGK bằng bút chì trạng ngữ chỉ mục đích trong caâu.

+ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, + Vỡ toồ quoỏc,

+ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS,

- KL

Bài tập 2:

- HS đọc toàn văn yêu cầu của bài.

- Thảo luận cặp

-Trạng ngữ Để dẹp nỗi bực mình bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu .

+ Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì ? Vì ai

?

- 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ.

- Nêu ví dụ

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS làm bảng phụ.

- Cả lớp và GV nhận xét.

- Sửa bài trong SGK.

a) Để tim phòng dịch cho trẻ em, tỉnh đã cử nhiều cán bộ y tế về các bản.

b) Vì tổ quốc, thiếu niên sẵn sàng !

c) Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học ...

- HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào SGK.

- GV nhận xét.

Bài tập 3:

Làm việc cá nhân, làm bằng bút chì vào SGK.

Để mài cho răng mịn đi, chuột găm các đồ vật cứng

Để kiếm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm đặt biệt đó dũi đất

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm.

- Nhiều HS đọc kết quả.

a) Để lấy nước tưới cho vùng đất ...

b) Để trở thành những người có ích cho xã hội / Để trở thành con ngoan trò giỏi / Vì danh dự của lớp / .

c) Để thân thể mạnh khoẻ / Để có sức khoẻ dẻo dai / em phải ...

- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài.

- Nhiều Hs đọc kết quả bài làm.

- Cả lớp và GV nhận xét.

a) Chuột thường gặm các vật cứng để làm gì

? Để mài cho răng mòn đi.

b) Lợn thường lấy mừm dũi đất lờn để làm gì ? Để kiếm thức ăn chúng dùng cá....

3) Củng cố – dặn dò:

- Làm bài tập 3 vào vở.

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời.

- Nhận xét tiết học

TOÁN

TCT165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. Muùc tieõu:

- Kiến thức- kĩ năng: Chuyển đổi được số đo khối lượng . + Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.

+ HS làm bài 1, 2, 4. HS khá giỏi làm bài 5 - Thái độ: HS yêu thích học toán

- TT: HS có tính cẩn thận, áp dụng tính toán trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học:

III. Hoạt động day học:

1 Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 2, 3 của tiết 164 - GV nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

a).Giới thiệu bài:

b).Hướng dẫn ôn tập

Hoạt động dạy Hoạt động học

Bài 1

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả

- HS làm bài vàoVở.

- 7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một phép

đổi đơn vị của mình trước lớp.

- GV nhận xét và cho điểm HS.

Bài 2

-Viết lên bảng 3 phép đổi sau:

420 giaây = … phuùt 3 phuùt 25 giaây = … giaây 201 theỏ kổ = … naờm

- Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.

- Nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau:

420 giaây = … phuùt

Ta có 60 giây = 1 phút ; 420 : 60 = 7 Vậy 420 giây = 7 phút

3 phuùt 25 giaây = … giaây

Ta có 1 phút = 60 giây ; 3 Í 60 = 180 Vậy 3 phút = 180 giây

3phuùt 25giaây = 18giaây + 25giaây = 205giaây

201 theỏ kổ = … naờm

Ta có 1 thế kỉ = 100 năm ; 100 Í 201

= 5

Vậy 201 thế kỉ = 5 năm

- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT.

- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.

*Bài 3 HSKG(172)

- GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu

-GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh .

-GV chữa bài nhận xét.

Bài 4

- Yêu cầu HS đọc bảng thống kê một

đổi. Cả lớp theo dừi và nhận xột.

1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 3600 giây

1 năm không nhuận = 365 ngày 1 năm nhuận = 366 ngày

- Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.

a) 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây = 7 phút giờ = 5 phút b) 4 phút = 240 giây 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 7200 giây phút = 6 giây

c) 5 thế kỉ = 500 năm ; thế kỉ = 5 năm

12 thế kỉ = 1200 năm; 2000 năm = 20 thế kỉ

-HS làm bài.

- Theo dừi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài cuûa mình.

VD: 5 giờ 20 phút > 300 phút 320 phút

495 giây = 8 phút 15 giây 495 giây ...

- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

+ Thời gian Hà ăn sáng là:

số hoạt động của bạn Hà.

- GV lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp:

+ Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ? + Buổi sáng Hà ở trường trong bao laâu ?

- Nhận xét câu trả lời của HS, có thể dùng mặt đồng hồ quay được các kim và cho HS kể về các hoạt động của bạn Hà, hoặc của em. Vừa kể vừa quay kim đồng hồ đến giờ chỉ hoạt động đó.

Bài 5 HS khá giỏi làm bài

- Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.

- Kiểm tra vở của một số HS, sau đó nhận xét và cho điểm HS.

7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút

+Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:

11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ

-HS làm bài.

600 giaây = 10 phuùt 20 phuùt

4

1 giờ = 15 phút

10

3 giờ = 18 phút

Ta có 10 < 15 < 18 < 20

Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho.

3.Củng cố- Dặn dò:

- GV toồng keỏt nội dung.

- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học

SINH HOẠT CUỐI TUẦN 33 I. Muùc tieõu :

- Đánh giá kết quả hoạt động học tập ở tuần 33 - Đề ra phương hướng hoạt động học tập ở tuần 34 II. Nội dung:

1. Nề nếp học tập : - ệu ủieồm :

Nhìn chung nềp nếp học tập lớp tốt,các tổ học tập điều chú ,đi học đúng giờ,không nghĩ học tự do,ngồi học chú ý nghe giảng,xung phong tích cực.

- Khuyeỏt ủieồm :

Bên cạnh còn một số bạn còn chưa chịu học tập,thường xuyên không thuộc bài,không làm bài

2. Đạo đức tác phong :

Một phần của tài liệu GIAO AN LƠP 4 CKT- TRA---TUẦN 33 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w