- Kiến thức- kĩ năng: Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
+ Lắp ghép được một mô hình tự chọn. Mô hình lắp tương đối chắc chắn, sử dụng được.
+ Với HS khéo tay:
Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn. Mô hình lắp chắc chắn, sử dụng được.
- Thái độ : HS học tập nghiêm túc trật tự
-TT: Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình.
II. Đồ dùng:
- GV-HS:Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III. Hoạt động dạy- học:
1.KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài b. HD thực hành
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Hoạt đông 1: Làm việc cá nhân
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp gheùp.
* Hoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tieát
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ cuûa HS.
* Hoạt động3: HS thực hành lắp ráp mô hình đã chọn
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô hình đã chọn.
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
+ Lắp được mô hình tự chọn.
+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
+ Lắp mô hình chắc chắn, không bị xộc xeọch.
-GV nhận xét đánh giá.
- HS chọn mô hình lắp ghép
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS chọn các chi tiết xếp theo từng loại vào nắp hộp.
- H -HS lắp ráp mô hình:
+Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phaồm.
-HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.
-HS laéng nghe.
3.Nhận xét- dặn dò:
- Củng cố nội dung
-Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần,thái độ học tập và kĩ năng,sự khéo léo của HS.
Thứ năm ngày 28 tháng 04 năm 2011 TẬP ĐỌC
TCT66: CON CHIM CHIEÀN CHIEÄN
I Muùc tiờu
- Kiến thức- kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
+ Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình , cho thấy sự ấm no , hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống. ( trả lời đươc các câu hỏi trong SGK ).
- Thái độ: HS yêu thích môn học
- TT: HS yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.
Hoạt động day học.
1 Ki
ể m tra bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phaàn 2 )
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài 2 Bài mới
a : Giới thiệu bài
- Bài thơ con chim chiền chiện miêu tả hình ảnh một chú chim chiền chiện tự do bay lượn , ca hát giữa bầu trời cao rộng . Bài thơ gợi cho người đọc những cảm giác như thế nào ? b : Hướng dẫn HS luyện đọc
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Luyện đọc - HS khá đọc bài +Cho HS đọc nối tiếp
-Cho HS luyện đọc từ ngữ khó: chiền chiện, khúc hát, trong veo …
- Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc cặp - Gọi HS đọc cả bài
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.
- GV đọc cả bài một lần(giọng hồn nhiên, vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa).
* Tìm hiểu bài
- Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ . - HS đọc
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- Đọc cặp
- 2 HS đọc cả bài .
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi .
- Con chim chiền chiện bay lượn trên cánh đồng lúa , giữa một không gian rất cao , rất rộng .
- Con chim chiền chiện bay lượn rất tự do :
ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng ?
- Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ?
- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
+ Qua bức tranh bằng thơ của Huy Cận, em hình dung được điều gì ?
- Nêu nội dungù của bài ?
* Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 6 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. HS cả lớp theo dừi, tỡm giọng đọc hay.
- GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi , chú ý ngắt giọng các khổ thơ.
+ Đọc mẫu.
- Cho HS luyện đọc cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Yêu cầu HS nhẩm đọc thuộc lòng theo cặp.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng tiếp nối từng khổ thơ.
- Đọc TL cả bài - Nhận xét
+ Lúc sà xuống cánh đồng . + Luùc vuùt leân cao .
Chim bay, chim sà …” “bay vút”, “cao vút”,
“bay cao”, “cao hoài”, “cao vợi” …
- Chim bay lượn tự do nên Lòng chim vui nhiều , hót không biết mỏi
+ Khổ 1 : Khúc hát ngọt ngào . + Khổ 2 : Tiếng hót lonh lanh Như cành sương khói . + Khổ 3 : Chim ơi , chim nói
Chuyeọn chi , chuyeọn chi ? + Khổ 4 : Tiếng ngọc trong veo Chim gieo từng chuỗi.
+ Khổ 5 : Đồng quê chan chứa Những lời chim ca.
+ Khổ 6 : Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời .
- Cuộc sống rất thanh bình , hạnh phúc . - Cuộc sống rất vui , rất hạnh phúc .
làm em thấy yêu cuộc sống , yêu những người xung quanh .
+ Qua bức tranh bằng thơ, em thấy một chú chim chiền chiện rất đáng yêu, chú bay lượn trên bầu trời hoà bình rất tự do. Dưới tầm cánh chú là cánh đồng phì nhiêu, là cuộc sống ấm no, hạnh phúc của con người.
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc nối tiếp lại bài
- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng từng khổ và cả bài.
- Đọc cặp - 3 HS
- Nhẩm thuộc lòng
- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ, cả bài
3 Củng cố – Dặn dò
-Bài thơ cho em biết điều gì ?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm va học thuộc bài thơ . - Chuẩn bị : Ai có tính hài hước , người đó sẽ sống lâu hơn - GV nhận xét tiết học
TẬP LÀM VĂN
TCT66: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I Mục tiêu :
- Kiến thức- kĩ năng: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền
( BT1); Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi ( BT2 ).
+ HS giỏi, khá: GV có thể hướng dẫn HS điền vào một số giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở ủũa phửụng.
- Thái độ: HS có ý thức học tập chăm chỉ - TT: Có tính trung thực, cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học - Mẫu thư chuyển tiền III. Các hoạt động dạy – học 1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền .
Hoạt động dạy Hoạt động học
* Bài tập 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà.
Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt cần thieát.- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
+Nhật ấn : dấu ấn trong ngày của bưu ủieọn.
+Căn cước : giấy chứng minh thư.
+Người làm chứng : người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền.
-GV hướng dẫn cách điền vào mẫu thư
* Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
. Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.
. Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ
Hoạt động dạy Hoạt động học
Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau
-Cho HS khá giỏi làm mẫu.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài.
-GV nhận xét và khen những HS điền đúng, đẹp.
* Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
GV hướng dẫn để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thử chuyeồn tieàn.
- Cho HS đóng vai người nhận tiền nói trước lớp: Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ?
Cả lớp nhận xét.
em).
. Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số.
. Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.
-. Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết.
- HS thực hiện làm vào mẫu thư.
Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền.
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào….
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Từng em đọc nội dung của mình.
3 Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- về xem lại bài chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TCT164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. Muùc tieõu:
- Kiến thức- kĩ năng: Chuyển đổi được số đo khối lượng.
+ Thực được phép tính với số đo đại lượng.
+ HS làm bài 1,2,4. HS giỏi làm bài 5 - Thái độ: HS chăm học có ý thức tự giác
- TT: Vận dụng KT vào cuộc sống, có tính cẩn thận chính xác II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động day học:
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 163.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
b).Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động dạy Hoạt động học
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- Viết lên bảng 3 phép đổi sau:
12 yeán = … kg 7 tạ 20 kg = … kg 1500 kg = … tạ
- Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau:
12 yeán = … kg
Ta có 1 yến = 10 kg ; 10 Í 21 = 5 Vậy 21 yến = 5 kg
7 tạ 20 kg = … kg
Ta có 1 tạ = 100 kg ; 100 Í 7 =700 ; 7 tạ = 700 kg
Vậy 7 tạ 20 kg = 700 kg + 20 kg = 720 kg 1500 kg = … tạ
Ta có 100 kg = 1 tạ ; 1500 : 100 = 15 Vậy 1500 kg = 15 tạ
- Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT.
- Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước
- HS làm bài vào Vở.
- 6 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phộp đổi. Cả lớp theo dừi và nhận xột.
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100 kg 1 tấn =10 tạ 1 tấn = 1000 kg 1 tấn = 100 yến
- Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
a) 10 yến = 100 kg yến = 5 kg
50 kg = 5 yến 1 yến 8 kg = 18 kg b) 5 tạ = 50 yến 1500 kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg = 720 kg c) 32 tấn = 320 tạ 4000 kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025 kg
- HS làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.