0
Tải bản đầy đủ (.doc) (42 trang)

Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆPVIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ.DOC (Trang 34 -39 )

ràng những doanh nghiệp có tiềm năng càng lớn thì chi phí cho hoạt động Marketing càng lớn. Song nếu xét một cách kỹ lỡng thì chỉ tiêu trên cao quá mà không làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì doanh nghiệp cần nên xem xét lại.

4.4- Những giá trị vô hình của công ty trên thị trờng

Những giá trị vô hình của doanh nghiệp trên thị trờng, thực sự là một chỉ tiêu khó xác định, vì lợng hoá "giá trị vô hình" là một vấn đề khó khăn. Song nó có một vị chí hết sức quan trọng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Giá trị vô hình đó là những gì thuộc về uy tín, danh tiếng hình ảnh công ty, đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp, Nh… khi nói đến các sản phẩm Nhật Bản thì ngời ta nói ngay đến chất lợng sản phẩm. Nói đến Microsoft ngời ta nói ngay đến Bill Gate.

5- Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

tranh của doanh nghiệp

Vận dụng quản trị chiến lợc là điều kiện tất yếu đảm bảo thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là với các doanh nghiệp ở các nớc có nền kinh tế phát triển mạnh. Trải qua quá trình vận dụng lý thuyết quản trị

chiến lợc vào thực tiễn, các doanh nghiệp nớc ngoài đúc kết đợc nhiều kinh nghiệm bổ ích về việc xây dựng chiến lợc kinh doanh là :

- Các quan đIểm về cạnh tranh và nâng cao sức cạnh tranh của DN + Muốn nâng cao sức cạnh tranh thì theo đuổi chiến lợc chi phí thấp. + Dẫn đầu về chất lợng sản phẩm.

+ Thực hiện khác biệt hoá và đa dạng hoá sản phẩm.

+ Tập trung vào sản xuất những mặt hàng chính đó là mặt hàng tập trung số vốn, công nghệ và lao động lớn và tay nghề cao.

- Các giảI pháp chính nâng cao sức cạnh tranh của DN • Đầu t đổi mới công nghệ kỹ thuật.

• Có chính sách giá cả hợp lí, tìm mọi cách để giảm giáthành sản phẩm nhất là giảm tối đa chi phí quản lí trong giá thành.

• Đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, xúc tiến bán hàng, đẩy mạnh hoạt độ MKT. Nghĩa là, nhanh chóng tiếp cận moi trờng kinh doanh và tìm lỗ hổng của thị trờng.

• Tổ chức tốt dịch vụ trớc và sau bán hàng, cảI tiến phơng thức, hình thức bán hàng.

• Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lợng cao.Phát triển đội ngũ DN và doanh nhân.

• Hầu hết các công ty nớc ngoài đã chú tâm tới việc hoàn thiện những điều kiện để đa vào thực thi cho nên khi họ thực hiện chiến lợc mà họ theo đuổi sẽ đạt hiệu quả cao hơn, khả quan hơn. Các bản kế hoạch chiến lợc đều đợc xem xét kỹ lỡng.

• Các công ty nớc ngoài thờng sử dụng đồng thời nhiều kỹ thuật phân tích danh mục vốn đầu t nh ma trận SWOT, BCG, Hofen, Space, TOWS... để hình thành các phơng án chiến lợc thích hợp nhất để triển khai thực hiện. • Khi xây dựng chiến lợc cạnh tranh, họ tiến hành thu thập thông tin theo

tính định lợng cao tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện.

Từ nghiên cứu kinh nghiệm trong công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh của các công ty nớc ngoài kết hợp với quá trình vận dụng lý thuyết quản trị chiến lợc vào thực tiến Việt Nam có thể đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam nh sau :

Các giải pháp về chiến l ợc cạnh tranh

• Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải áp dụng lý thuyết quản trị chiến lợc vào thực tiễn hoạt động nh một điều kiện thiết yếu để đảm bảo thành công trong dài hạn. Các doanh nghiệp nên vận dụng quy trình xây dựng chiến l- ợc cạnh tranh mang tính khoa học và thực tiễn cao, phù hợp với đặc điểm cụ thể của mỗi doanh nghiệp.

• Các doanh nghiệp chỉ nên phát triển những phơng án có thể thực hiện đợc rồi sau đó tiến hành lạ chọn phơng án thích hợp nhất để thực thi.

• Các doanh nghiệp cần vận dụng sáng tạo các kỹ thuật phân tích danh mục vốn đầu t để phục vụ cho việc hoạch định chiến lợc kinh doanh. Khi vận dụng cần kết hợp đồng thời nhiều mô hình ma trận và phải hiểu rõ u, nhựoc điểm của từng mô hình đó.

Các giải pháp về chiến thuật

_ Nâng cao năng lực tài chính của doanh nghiệp. Tài chính là một bộ phận quan trọng đối với một công ty. Sức mạnh tài chính là một chỉ tiêu thể hiện rõ nhất khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Có một khả năng tài chính đủ lớn mới có thể đứng vững trớc những đòn tấn công bằng cách bán phá giá của các đối thủ cạnh tranh, hay dùng để đánh bại các đối thủ nhỏ, loại họ ra khỏi thị trờng, đầu t vào kỹ thuật, nhân lực...

+ Xây dựng chiến lợc huy động vốn phù hợp với thực trạng thị trờng và môi tr- ờng kinh doanh của công ty, lấy đó làm công cụ định hớng cho các hoạt động của mình.

+ Có phơng châm và giải pháp huy động vốn nhằm đảm bảo cho công ty có nguồn vốn nhằm đảm bảo cho công ty có nguồn vốn cần thiết cho hoạt động kinh doanh và tăng cờng nguồn vốn.

- Phát triển nguồn nhân lực : việc phát triển nguồn nhân lực đòi hỏi có sự giúp đỡ và chỉ đạo từ phía Ban lãnh đạo công ty, sự nỗ lực vơn lên, ham học hỏi từ phía cán bộ công nhân viên.

+ Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ lao động đáp ứng nhu cầu kinh doanh

+ Khuyến khích t tởng canh tân đổi mới dám nghĩ, dám làm đặc biệt là đổi mới kinh tế, phơng thức quản lý, tổ chức bộ máy, phơng thức giao nhận

+ Đội ngũ lãnh đạo phải có đức, có tài, có quan hệ tốt và có khả năng dám chịu trách nhiệm trớc sự thành bại của doanh nghiệp

Phát triển nguồn nhân lực là một động lực vô cùng quan trọng nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trờng.

-Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu thị trờng

Trong nền kinh tế hàng hoá, thị trờng là nơi đánh giá cuối cùng sản phẩm của nhà sản xuất, hiệu quả kinh doanh của họ. Do đó, để tồn tại và phát triển thì bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện công tác nghiên cứu thị trờng để có thể đa ra bán trên thị trờng những sản phẩm mà thị trờng cần. Hoạt động này giúp cho doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu và các nhân tố ảnh hởng đến nhu cầu, giá cả, dung lợng thị trờng. Một nhân tố quan trọng trong hoạt động nghiên cứu thị trờng là phân tích đầy đủ, đúng đắn đối thủ cạnh tranh của công ty. Mục đích của việc phân tích đối thủ cạnh tranh là xây dựng một danh mục tổng thể về những điểm mạnh và điểm yếu, mục tiêu của đối thủ cũng nh dự đoán những phản ứng có thể có với các nớc cờ chiến lợc do công ty đa ra

Biểu 5 - Các nội dung phân tích đối thủ cạnh tranh

37Điều gì đối thủ cạnh Điều gì đối thủ cạnh

tranh muốn đạt tới

Mục tiêu tơng lai (ở tất cả các cấp quản lý và

Điều gì đối thủ cạnh tranh làm và có thể làm

Chiến lợc hiện tại (đối thủ đó đang cạnh tranh

Các giải pháp marketing

Hạ giá bán sản phẩm và có chính sách gía phù hợp _ Hạ gía đầu vào

_ Giảm cớc chi phí vận chuyển

_ Giảm hao hụt trong quá trình vận chuyển và lu kho

Một số vấn đề cần có câu trả lời về đối thủ cạnh tranh

• Đối thủ cạnh tranh có thoả mãn về vị trí hiện thời của họ không ?

• Khả năng thay đổi chiến lợc nào mà đối thủ có thể thực hiện ?

• Điểm yếu của họ là gì ?

• Điều gì sẽ kích thích họ trả đũa mạnh mẽ nhất và có hiệu quả nhất ?

Nhận định

Vai trò của đối thủ trong ngành

Các tiềm năng

Mặt mạnh và mặt yếu

_ Quan hệ tốt với nhà cung ứng, tranh thủ sự u đãi của họ đối với bạn hàng truyền thống

_ Ngoài công tác hạ chi phí để hạ gía thì chính sách giá cũng đợc coi là vũ khí để nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trờng. Công ty nên áp dụng chính sách giá linh hoạt, mềm dẻo và có chính sách khuyến khích vật chất cho khách hàng mua với số lợng lớn.

_ Thực hiện việc quảng cáo sản phẩm, tạo hình ảnh và chữ tín của sản phẩm trên thị trờng.

Ngoài ra, một giải pháp có thể nói là quan trọng nhất đối với doanh nghiệp hiện nay là cần kết hợp phòng thủ với tấn công. Doanh nghiệp luôn phải phòng thủ để chủ động tránh những bất trắc có thể xảy ra gây khó khăn cho doanh nghiệp nhng đồng thời cũng cần luôn ở thế tấn công, đợi cơ hội đến là nắm bắt ngay, đi trớc các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy cần nhấn mạnh việc khởi động ngay từ bây giờ của các doanh nghiệp, việc ngồi chờ thời cơ, chờ hoàn cảnh thuận lợi cho môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp có thể sẽ dẫn đến sự tụt hậu và thất bại trên thơng trờng là điều khó tránh khỏi.

Một phần của tài liệu NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆPVIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ.DOC (Trang 34 -39 )

×