Các công cụ cạnh tranh khác

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế.DOC (Trang 29 - 33)

- Quảng cáo :

Là hoạt động nhằm giới thiệu sản phẩm, dịch vụ cho khách hàng làm cho khách hàng chú ý, quen biết và ngày càng có thiện cảm với sản phẩm, dịch vụ của DN nhằm thu hút, lôI cuốn khách hàng tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ của DN mình.

Quảng cáo về sản phẩm, dịch vụ và về cả DN nữa. *Mục tiêu Quảng cáo

+ Quảng cáo để giới thiệu: Thu hút, thông báo về tính năng, tác dụng, mẫu mã, kiểu dáng thậm chí cả giá thành của các sản phẩm mới hoặc sắp đa ra thị tr- ờng.

+ Quảng cáo để thuyết phục: Nêu đặc đIúm nổi bật của sản phẩm nh sự khác biệt với sản phẩm khác, lợi thế cạnh tranh của sản phẩm đó là những yếu tố quan trọng trong cạnh tranh. Nhằm tạo ra sự yêu thính của khách hàng với nhãn hiệu sản phẩm hàng hoá của DN, thay đổi nhận thức ngời mua về những đặc tính sản phẩm và cố thuyết phục ngời mua mua ngay sản phẩm của DN mình.

+ Quảng cáo để nhắc nhở: Nhắc nhở khách hàng nhớ sản phẩm của DN, quảng cáo liên tục trên phơng tiện truyền thanh và truyền hình, trên pa- no,ap- phích.

Nhằm tác động vào nguời mua luôn nhớ đến sản phẩm của DN, duy trì hình ảnh của sản phẩm trong trí nhớ của ngời tiêu dùng vì vậy,các quảng cáo này đ- ợc tiến hành môti cách thờng xuyên kể cả tráI mùa.

• Xác định ngân sách dùng cho Quang cáo

Ngân sách dùng cho quảng cáo có thể đợc xác định với một tỉ lệ cố định so với doanh thu hoặc theo một tỉ lệ không cố định tuỳ thuộc vào chu kỳ sống của sản phẩm.

• Quyết định về thông đIửp Quảng cáo

+Dung lợng phảI cao, thông tin ngắn gọn, cụ thể, truyền tảI thông tin mà khách hàng quan tâm nh chất lợng, giá cả, những thông itn có thể so sánh đợc để họ chọn lựa.

+Tính nghệ thuật cao, thu hút khách hàng muốn vậy thông tin phảI háp dẫn, gây đợc sự chú ý và in đậm trong tí nhớ của ngời tiêu dùng.

+Tính chính xác, trung htực đảm bảo độ tin cậy cao.

+Đánh giá hiệu quả quảng cáo bằng việc tăng doanh số bán so với chi phí quảng cáo từ đó quyết định phơng tiện truyền thông thích hợp có thể là TV,báo, đàI phát thanh.

- Các chính sách xúc tiến bán hàng

• Hội nghị khách hàng nhằm thắt chặt quan hệ khách hàng và thu thông tin phản hồi.

Là hội nghị tổ chức gặp gỡ, trao đổi thông tin giữa DN với khách hàng lớn, khách hàng quan trọng đây là dịp Dn tạo thêm niềm tin và thắt chặt quan hệ với khách hàng. Trong hội nghị này, DN gợi ý khách hàng nhận xét u, nhợc đIểm về nhóm sản phẩm hay hình thức dịch vụ. Cũng nh khách hàng đa ra những mong muốn về những sản phẩm và dịch vụ của mình.

• Hội thảo chuyên sâu về khía cạnh kinh doanh để biết thêm kinh nghiệm những ngời kinh doanh, cũng nh quảng cáo DN.

• Bán thử bán sản phẩm mới, thu thông tin phản hồi. Trong thời gian bán thử mục tiêu DN không phảI là lợi nhuận mà muốn biết phản ứng khách hàng và của dối thủ cạnh tranh về sản phẩm cũng nh chính sách khác của mình.

- Các chính sách yểm trợ

• Hiệp hội kinh doanh là các nhà kinh doanh tự nguyện hợp tác trao đổi, cung cấp thông tin về sản phẩm,thị trờng là cơ sở hình thành hiệp hội

• Cửa hàng giới thiệu sản phẩm tiếp xúc trực tiếp và lấy thông tin từ khách hàng.

• Hội trợ triển lãm giới thiệu sản phẩm.

- Chính sách phân phối

• Cấu trúc phân phối đợc chia thành kênh tiêu thụ trực tiếp và kênh tiêu thụ gián tiếp

+ kênh tiêu thụ trực tiếp là kênh phân phối từ nhà sản xuất trực tiếp đến nguời tiêu dùng.

+ kênh tiêu thụ gián tiếp là kênh phân phối từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng thông qua trung gian.

• Thơng mạI bán buôn là thơng mạI bán cho ngời bán hàng, thơng mạI bán lẻ là bán cho ngời tiêu dùng.

• Kênh tiêu thụ trực tiếp phù hợp với những sản phẩm có đặc tính sau: thực phẩm tơI sống, sản phẩm có giá trị cao, yêu cầu về kĩ thuật cao đòi hỏi phảI phân phối trực tiếp qua lực lợng bán hàng của công ty, những sản phẩm kồng kềnh cần giảm tối đa số lần chuyên chở từ ngời sản xuất đến ngời tiêu dùng.

- Địa đIểm và trang thiết bị bán hàng

• Việc bố trí đIểm bán hàng phảI dựa trên cơ sở các kết quả nghiên cứu thi trờng, nghiên cứu các trung tâm dân c, heej thống giao thông.

• Trang thiết bị phảI bảo đảm nhu cầu đảm bảo quá trình bán hàng thuận lợi và bảo quản đợc hàng hoá, dịch vị. Có dáng vẻ riêng thể hiện tính nghệ thuật nh màu sắc, ánh sáng.

- Tổ chức bán hàng

Trình bày và sắp xếp hàng hoá trong phạm vi toàn bộ của hàng và phảI tuân thủ một số nguyên tắc nhất định.

• Thuận tiện: Trình bày phảI đảm bảo cho khách hàng dễ nhìn, dễ thấy, dễ lấy hàng hoá họ cần m

• Ưu tiên: Thờng u tiên hàng hoá đem lạI doanh thu cao, hàng hoá sắp cuối vụ, sắp hết hạn sử dụng cần đợc u tiên bày bán ở vị trí thuận tiện nhất.

• Đảo hàng: Thay đổi vị trí của sản phẩm trong cửa hàng, tạo cho khách hàng cảm giác mới mẻ .

• Hợp lí: Trong cửa hàng phảI bố trí đờng vận động hợp lí đảm bảo sự di chuyển thuận lợi và mọi khách hàng đều có thể đI khắp cửa hàng, quan sát khắp các loạI hàng hoá bày bán.

-Dịch vụ sau bán hàng:

Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không dừng lại sau lúc giao hàng, thu tiền của khách hàng. Để nâng cao uy tín và thể hiện trách nhiệm đến cùng đối với ngời tiêu dùng về sản phẩm của mình, doanh nghiệp phải làm tốt các dịch vụ sau bán hàng.

- Chính sách cạnh tranh phơng thức thanh toán:

Phơng thức thanh toán cũng là một chính sách cạnh tranh đợc doanh nghiệp sử dụng. Phơng thức thanh toán gọn nhẹ hay rờm rà, trả nhanh hay trả chậm sẽ ảnh hởng đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng.

Tất cả những việc làm trên đều có tác dụng kích thích đối với khách hàng, tăng khối lợng sản phẩm tiêu thụ và do đó tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Những giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệpViệt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế.DOC (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w