Nhiệm vụcủa workflow này là xác định chính xác, rõ ràng và
đầy đủcác thông tin sau liên quan đến chương trình :
các chức năng của chương trình cần đáp ứng
chương trình sẽ tương tác với các thành phần nào : loại người nào, phần mềm nào, thiết bịnào,...
Thí dụxây dựng chương trình "hoa hóa" các từtrong 1 file dữ
liệu. Sau khi nắm bắt yêu cầu, ta có được kết quảsau :
ai cũng có thểdùng chương trình với chức năng giống nhau : chương trình chỉcung cấp chức năng đổi thành chữ
hoa ký tựđầu từcủa tất cảcác từ trong 1 file do người dùng xác định.
chương trình chỉcần tương tác với hệthống đểnhờthực hiện 1 sốchức năng truy xuất file.
Chương 4 : Lập trình
Khoa Công nghệ Thông tin Trường ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Môn : Nhập môn điện toán
Slide 172
Trong quá khứ, phương pháp thường sử dụng để phân tích bài toán là phương pháp từ-trên-xuống (top-down analysis). Phương pháp này cũng được dùng cho workflow thiết kế, hiện thực,...
Nội dung của phương pháp này là xét xem, muốn giải quyết vấn đề
nào đó thì cần phải làm những công việc nhỏ hơn nào. Mỗi công việc nhỏ hơn tìm được lại được phân thành những công việc nhỏ hơn nữa, cứ như vậy cho đến khi những công việc phải làm là những công việc thật đơn giản, có thểthực hiện dễdàng.
Thí dụviệc học lấy bằng kỹ sư CNTT khoa CNTT ĐHBK TP.HCM có thểbao gồm 9 công việc nhỏ hơn là học từng học kỳtừ 1 tới 9, học học kỳ i là học n môn học của học kỳ đó, học 1 môn học là học m chương của môn đó,...
Hình vẽ của slide kế cho thấy trực quan của việc phân tích top- down.