8. Những đóng góp mới của đề tài
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Phân tích - đánh giá định lượng bài kiểm tra
Chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút sau mỗi bài thực nghiệm (xem ở phần phụ lục 4) và đã thu đƣợc tổng số 168 bài trong đó có 84 bài của lớp thực nghiệm và 84 bài của lớp đối chứng.
Kết quả trong bảng sau:
Bảng 3.5.1.1.Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra của HS của lớp TN và lớp ĐC. Lớp Số bài Số ài đạt điểm xi 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 84 0 0 0 12 10 34 20 6 2 0 TN 84 0 0 0 2 10 12 22 26 9 3
Bảng 3.5.1.2. Bảng phân loại trình độ học sinh Lớp Số bài Điểm yếu 3 - 4 điểm Điểm trung bình 5 - 6 điểm Điểm kh 7 điểm Điểm giỏi 8 - 9 - 10điểm Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % ĐC 84 12 14,3 44 52,4 20 23,8 8 9,5 TN 84 2 2,4 22 26,2 22 26,2 38 45,2 Qua bảng 3.5.1.2. Ta thấy:
Tỷ lệ HS đạt điểm yếu ở lớp thực nghiệm thấp hơn ở lớp đối chứng. Tỷ lệ HS đạt điểm kh , giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng. Điều này cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.
3.5.2. Phân tích - đánh giá những dấu hiệu định tính trong quá trình dạy học.
Ở lớp thực nghiệm: C c em rất tích cực chuẩn bị bài cũ, trong giờ học c c em tham gia tích cực vào việc đặt c c câu hỏi, trả lời câu hỏi, bài tập, tích cực thảo luận nhóm, tranh luận bảo vệ ý kiến của mình, nhóm mình,… do vậy không khí học trở nên sôi nổi.
Ở lớp đối chứng: Không khí lớp học ít sôi nổi, trầm lặng hơn, hầu hết các em thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, những câu hỏi mà cô gi o nêu ra để trao đổi thì chỉ một vài HS trả lời đƣợc. C c em không biết c ch x c định nhiệm vụ học tập. Do vậy lớp học không đƣợc vui nhộn nhƣ ở lớp thực nghiệm.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
1.1. Gi o dục BVSKSS là yêu cầu cần thiết, là nhiệm vụ quan trọng của gi o dục phổ thông nói chung và môn Sinh học nói riêng. Trong chƣơng trình phổ thông, môn Sinh học có điều kiện thuận lợi để thực hiện việc tích hợp nội dung gi o dục BVSKSS trong bài học.
1.2. Qua điều tra cho thấy, HS THPT chƣa có những kiến thức về BVSKSS cơ bản, hoặc có nhƣng thiếu vững chắc. C c tổ chức gi o dục đã nhận thức rõ đƣợc mức độ cần thiết của việc gi o dục BVSKSS cho HS, nhƣng còn chƣa thống nhất về phƣơng thức, biện ph p cũng nhƣ nội dung gi o dục cho từng đối tƣợng. Giáo dục BVSKSS có nhiều hình thức kh c nhau, nhƣng một trong những hình thức mang lại hiệu quả cao dó là tích hợp gi o dục BVSKSS trong dạy học SH 11.
1.3. Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung SGK, nghiên cứu thực trạng dạy - học, chúng tôi đã đề xuất việc vận dụng dạy học tích hợp chƣơng III và chƣơng IV - SH 11 nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục BVSKSS tạo ra nền tảng củng cố niềm tin, hứng thú học tập cho HS trong quá trình học Sinh học.
1.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng minh đƣợc giả thuyết khoa học của đề tài đƣa ra là đúng, có tính khả thi. Đây có thể là tài liệu tham khảo có gi trị đối với gi o viên và sinh viên.
2. Kiến nghị
2.1. Cần tăng cƣờng trang bị cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, trang thiết phục vụ cho việc truyền thông, gi o dục BVSKSS.
2.2. Tích cực tiến hành dạy học theo hƣớng tích hợp c c môn học ở tất cả c c môn học, cấp học.
1.3. Biên soạn tài liệu gi o dục BVSKSS cho c n bộ, gi o viên trong
1.4. Cần tăng cƣờng tổ chức bồi dƣỡng cho GV để nâng cao kiến thức cơ bản về BVSKSS, bồi dƣỡng c c lớp dạy học tích hợp cho sinh viên c c khoa sƣ phạm, GV c c môn học ở c c trƣờng phổ thông.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y tế, Tài liệu đào tạo sức khỏe sinh sản vị thành niên/thanh niên,
Hà Nội 2007.
2. Dƣơng Tiến Sỹ (2008), Bài giảng tích hợp giáo dục môi trường trong dạy
học Sinh học ở trường phổ thông (Chuyên đề đào tạo thạc sỹ chuyên
ngành LL & PPDH Sinh học).
3. Dƣơng Tiến Sỹ, Giảng dạy tích hợp c c khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng gi o dục và đào tạo, Tạp chí gi o dục, số 9/ 2001 trang 27-29.
4. Dƣơng Tiến Sỹ, Phƣơng thức và nguyên tắc tích hợp c c môn học nhằm nâng cao chất lƣợng gi o dục và đào tạo, Tạp chí gi o dục, số 26 th ng 3/2002 trang 21.
5. Đinh Quang B o, Nguyễn Đức Thành (2006), Lý luận và phương pháp dạy
học Sinh học, Nxb gi o dục.
6. Nguyễn Thị Vân Anh (2010), Tích hợp giáo dục giới tính trong dạy học nội
dung cơ thể động vật - Sinh học lớp 11, trung học phổ thông.
7. Ngô Văn Hƣng (chủ biên), Hoàng Công Cƣờng, Lƣơng Thị Mộng Điệp,
Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ
năng môn Sinh học 11, Nxb Gi o dục.
8. Quốc Hội nƣớc Cộng hòa XHCN Việt Nam, Luật Giáo dục 2005.
9. Quỹ dân số Liên Hợp quốc (2008), Kế hoạch chung về SKSS, sức khỏe tính
dục và quyền sinh sản.
10. Sex Education in America.(Washington, DC: National Public Radio, Henry J. Kaiser Family Foundation, and Kennedy School of Government, 2004), p. 5.
11. Trần B Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và
12. Trần Quốc Thành (2009), Giáo trình giáo dục dân số - sức khỏe sinh sản, Nxb Bộ Gi o Dục và Đào Tạo.
13. Xavier Roegiers, Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển
các năng lực tích hợp ở nhà trường?, Nguyên bản tiếng Ph p, ngƣời dịch:
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. MỘT SỐ MẪU GIÁO ÁN TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC BVSKSS TRONG DẠY HỌC SH 11 (CTC)
GIÁO ÁN 1
BÀI 38: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA ĐỘNG VẬT
I. Mục tiêu ài học: sau khi học xong ài này, HS phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc vai trò của nhân tố di truyền đối với sinh trƣởng và ph t triển ở động vật.
- Kể tên đƣợc c c loại hoocmon và vai trò của c c hoocmôn đối với sinh trƣởng và ph t triển của động vật có xƣơng sống và động vật không xƣơng sống.
2. Kỹ năng
- Quan sát, phân tích H.38.1, H.38.2, H.38.3. - Hoạt động nhóm.
II. Phƣơng tiện dạy học
- Tranh hình 38.1, H.38.2, H.38.3.
- M y chiếu, m y tính III. Phƣơng pháp dạy học
- Trực quan – vấn đ p
- Hoạt động nhóm – phiếu học tập.
IV. Tiến tr nh ài giảng
1. Ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’)
Đặt vấn đề: giống như thực vật, sự sinh trưởng và phát triển của động vật cũng chịu tác động của nhiều nhân tố. Đó là những nhân tố nào, hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu trong bài 38 - Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật.
Hoạt đ ng của GV và HS N i dung
GV: Theo em, sinh trƣởng và phát triển của động vật chịu t c động của những nhân tố nào?
HS: trả lời.
GV: Sinh trưởng và phát triển của động vật
chịu tác động của các nhân tố như: nhân tố di truyền, hoocmôn, giới tính, thức ăn, khí hậu, nơi ở... chia làm hai nhóm là nhân tố bên trong và nhân tố bên ngoài.
GV: Nếu muốn gà ri có trọng lƣợng 5kg thì có làm đƣợc không?
HS: trả lời GV: nhận xét
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.1 SGK, hoàn thành phiếu học tập (5’) Tên hoocmon Tuyến tiết Vai trò
Biểu hiện khi Thừa Thiếu Hoomôn
sinh trƣởng Tirôxin
I. Nhân tố bên trong 1. Nhân tố di truyền
- Nhân tố di truyền quy định sự sinh trƣởng và phát triển của mỗi loài sinh vật.
2. Các hoocmôn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của đ ng vật có xƣơng sống
Ơstrôgen Testostero n
Hs: tiến hành thảo luận
GV: gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
GV: nhận xét, yêu cầu HS trả lời lệnh trong SGK/153
HS: trả lời
GV: nhận xét, bổ sung kiến thức
GV: tiroxin có tác dụng gì đối với lƣỡng cƣ?
HS: trả lời GV: nhận xét
GV: Chiếu hình ngƣời bị biếu cổ, yêu cầu HS quan sát
GV: Nguyên nhân gây bệnh bƣớu cổ ở ngƣời?
HS: trả lời GV: nhận xét
GV: Chiếu hình ảnh về ảnh hƣởng của hoocmon đến sự sinh trƣởng và phát triển của động vật
GV: yêu cầu HS giải thích hiện tƣợng: ngƣời ta thƣờng cắt bỏ tinh hoàn hoặc buồng trứng của một số loài động vật trong chăn nuôi nhằm mục đích gì?
HS: trả lời GV: nhận xét
GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Vai trò của hooc môn sinh dục đến sự hình thành c c đặc điểm sinh dục thứ cấp ở nam và nữ lứa tuổi dạy thì?
? Rối loạn sản xuất hoocmon có ảnh hƣởng gì đến qu trình sinh trƣởng và phát triển ở ngƣời?
HS: trả lời
GV: nhận xét, bổ sung
GV: yêu cầu Hs nghiên cứu SGK
? Những hoocmôn nào ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của côn trùng?
HS: nghiên cứu SGK trả lời
GV: yêu cầu HS quan sát hình 38.2 trong SGK trả lời câu hỏi
? Tác dụng sinh lí của ecđixơn, juvenin, giải thích nguyên nhân lột xác ở sâu bƣớm và nguyên nhân sâu bƣớm biến thành nhộng và bƣớm?
HS: trả lời
GV: nhận xét, hoàn thiện kiến thức
3. Các hoocmôn ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và phát triển của đ ng vật không xƣơng sống
- Hoocmôn ecđixơn do tuyến trƣớc ngực tiết ra
Tác dụng: + Gây lột xác ở sâu bọ
+ kích thích sâu bƣớm biến thành nhộng và bƣớm - Hoocmôn juvenin do thể allata tiết ra
Tác dụng: + Gây lột xác ở sâu bọ
+ ức chế quá trình biến đổi sâu thành nhộng và bƣớm
4. Củng cố (5’)
Câu 1.T c dụng của hoocmon tirôxin:
A. Gây lột x c ở sâu bƣớm
B. Kích thích sự ph t triển xƣơng
C. Ức chế qu trình biến sâu thành nhộng
D. Gây biến th i nòng nọc thành ếch
Đ p n: D
Câu 2. Ở nữ, hoocmôn nào có t c dụng hình thành c c đặc điểm sinh dục thứ cấp: E. Tirôxin F. Testôstêron G. Ơstrôgen H. Ecđixơn Đ p n: C
Câu 3.Ở nam, hoocmôn nào có t c dụng hình thành c c đặc điểm sinh dục thứ cấp: A. Tirôxin B. Testôstêron C. Ơstrôgen D. Ecđixơn Đ p n: B 5. Dặn dò (1’)
- Trả lời câu hỏi SGK.
- Đọc trƣớc bài mới: Bài 39 - C c nhân tố ảnh hƣởng đến sinh trƣởng và
ph t triển ở động vật (tt)
Tên
hoocmôn Tuyến tiết Vai trò Biểu hiện khi
Thừa Thiếu Hoocmôn sinh trƣởng (GH) Tuyến yên - Kích thích phân chia tế bào - Tăng kích thƣớc tế bào - Kích thích phát triển xƣơng Bệnh khổng lồ, Bệnh to đầu ngón Bệnh lùn Tirôxin Tuyến gi p - Kích thích chuyển hóa ở tế bào. - Kích thích sinh trƣởng và ph t triển bình thƣờng của cơ thể. Bệnh basedow (bƣớu cổ lồi mắt) - Gây bƣớu cổ; đần độn
- Riêng đối với lƣỡng cƣ: nòng nọc không biến thành ếch. Hoocmôn sinh dục testostêrôn và ơstrôgen - Testostêrôn: tinh hoàn - Ơstrôgen: buồng trứng - Kích thích sinh trƣởng và ph t triển mạnh ở tuổi dậy thì nhờ: + Tăng ph t triển xƣơng. + Kích thích phân hóa tế bào hình thành đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp. - Testôsterôn làm tăng mạnh tổng hợp protein, Tính đực hoặc c i mạnh Tính đực hoặc c i yếu
GIÁO ÁN 2
Bài 40. THỰC HÀNH:
XEM PHIM VỀ SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT
I. Mục đích - yêu cầu
Học xong bài này, học sinh phải trình bày đƣợc c c giai đoạn chủ yếu của qu trình sinh trƣởng và ph t triển của một loài (hoặc một số loài) động vật.
II. Chuẩn ị
Đĩa CD về qu trình trƣởng và ph t triển của một loài (hoặc một số loài) động vật.
Phim về qu trình sinh trƣởng và ph t triển của một số loài động vật (gà, ngƣời, châu chấu, bƣớm tằm, ếch).
III. Cách tiến hành
Lƣu ý:
+ Qu trình phân chia tế bào và hình thành c c cơ quan ở giai đoạn phôi thai.
+ Qu trình sinh trƣởng và ph t triển sau khi sinh ra hoặc nở từ trứng không qua biến th i, qua biến th i hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
1. Xem phim về sự sinh trƣởng và ph t triển ở gà. 2. Xem phim về sự sinh trƣởng và ph t triển của ngƣời. Thảo luận:
- Điểu kiện của sự thụ tinh và thụ thai?
- C c biểu hiện của thai nghén?
- Nạo ph thai ở tuổi vị thành niên gây những hậu quả gì?
- Nên hay không nên bày tỏ suy nghĩ, quan điểm của mình về vấn đề tình - dục?
- Sự ph t triển của ngƣời thuộc loại nào?
- Gi o dục ý thức bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên nên gi o dục vào giai đoạn nào? Tại sao?
3 Xem phim về sự sinh trƣởng và ph t triển của châu chấu. 4. Xem phim về sự sinh trƣởng và ph t triển của bƣớm tằm. 5. Xem phim về sự sinh trƣởng và ph t triển của ếch.
IV. Thu hoạch
- Phân biệt c c kiểu ph t triển? Lấy ví dụ minh họa.
- Tóm tắt c c giai đoạn sinh trƣởng và ph t triển của một số động vật (gà, ếch, bƣớm tằm, châu chấu). Cho biết qu trình sinh trƣởng và ph t triển của động vật đó thuộc loại nào?
V. Củng cố
Phân biệt ST - PT muỗi.
Dựa vào vòng đời của muỗi ta nên diệt muỗi ở giai đoạn nào để đạt hiệu quả nhất?
VI. Dặn dò
Hoàn thành bảng thu hoạch
GIÁO ÁN 3
Bài 45: SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong ài này học sinh phải:
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc kh i niệm và qu trình sinh sản hữu tính ở động vật. - Trình bày đƣợc bản chất của sinh sản hữu tính.
- Trình bày đƣợc c c hình thức sinh sản hữu tính ở động vật.
- Phân biệt đƣợc thụ tinh trong và thụ tinh ngoài ở động vật, trình bày đƣợc ƣu thế thụ tinh trong và thụ tinh ngoài.
- Trình bày đƣợc hƣớng tiến hóa trong sinh sản hữu tính ở động vật.
2. Kĩ năng
- Rèn khả năng quan s t, phân tích, suy luận cho học sinh. - Khả năng tổng hợp tài liệu.
3. Thái độ
Hình thành th i độ nghiêm túc với môn học, yêu thích môn học, hƣớng c c em tới sự say mê yêu thích khoa học.
II. Phƣơng tiện dạy học
- Tranh hình 45.1, 45.2, h45.3, h45.4, h45.5
- M y chiếu, m y tính
III. Phƣơng pháp dạy học
Trực quan kết hợp vấn đ p VI. Tiến tr nh ài giảng
1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra ài cũ (4’)
? Trình bày c c hình thức sinh sản vô tính ở động vật và ứng dụng?
3. Giảng ài mới
và động vật có tổ chức cơ thể cao) yêu cầu HS nhận biết những động vật sinh sản vô tính, những động vật còn lại sinh sản theo kiểu nào? Vậy sinh sản hữu tính là gì?
Hoạt đ ng của thầy và trò N i dung ghi ảng
GV: Kể tên một vài loài động vật có sinh sản hữu tính mà em biết?
HS: trả lời GV: nhận xét
GV: chọn câu đúng về kh i niệm sinh sản hữu tính. HS: trả lời GV: nhận xét, chốt kiến thức I. Sinh sản hữu tính là g 1. Đại diện