Kỹ thuật động não

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục bảo vệ sức khoẻ sinh sản trong dạy học sinh học 11 (CTC) (Trang 44)

8. Những đóng góp mới của đề tài

2.3.2.Kỹ thuật động não

Đây là một phƣơng ph p dạy học nhằm giúp học sinh đƣa ra c c ý tƣởng, giả định, giả thuyết về một vấn đề nào đó.

Phƣơng ph p động não có thể dùng để thảo luận bất kì một vấn đề nào. Tuy nhiên, nó có đặc điểm phù hợp cho những vấn đề ít nhiều đã quen thuộc với học sinh. Cần hƣớng dẫn học sinh nêu c c ý kiến ph t biểu một c ch nhanh gọn và súc tích. Hoan nghênh và chấp nhận mọi ý kiến đóng góp của học sinh, không tỏ th i độ phê ph n vội vàng đúng sai. Đối với bất kì một ý kiến nào, mục đích của phƣơng ph p động não là thu đực càng nhiều ý kiến càng tốt. Cuối giờ thảo luận nên nhấn mạnh rằng kết luận này là kết quả tham

gia chung của tất cả học sinh.

Ví dụ: khi dạy Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh trƣởng và ph t triển ở động vật

Giáo viên sử dụng kỹ thuật động não yêu cầu HS liệt kê c c biểu hiện của thai nghén?

GV yêu cầu mỗi HS đƣa ra một biểu hiện (c c đ p n không đƣợc trùng lặp) Học sinh 1 đƣa ra đ p n: đau lƣng

Học sinh 2: đau đầu Học sinh 3: dễ kích động

Học sinh 4: nhiệt độ cơ thể tăng Học sinh 5: kinh nguyệt đến muộn Học sinh 6: ngực căng

Học sinh 6: núm vú thâm

Sau khi HS đƣa ra các đ p n kh c nhau, GV tổng hợp lại c c đ p n nhƣ sau: Những biểu hiện của thai nghén:

- Biểu hiện tâm lí: mệt mỏi, dễ kích động…

nguyệt đến muộn, ngực căng, núm vú thâm, nhiệt độ cơ thể tăng…

2.3.3. Phương pháp đặt và giải quyết vấn đề

Đặc điểm chung của phƣơng ph p là đặt và giải quyết đƣợc vấn đề để rút ra kiến thức cần lĩnh hội hoặc p dụng kiến thức vào thực tiễn. Gi o viên có thể hƣớng dẫn học sinh giải quyết vấn đề theo c c bƣớc sau:

Bƣớc 1: T i hiện tri thức đã có

Bƣớc 2: Nêu ra sự kiên, hiện tƣợng mâu thuẫn với c i đã có Bƣớc 3: Ph t biểu vấn đề đặt ra dƣới dạng câu hỏi nêu vấn đề

Cần chú ý, vấn đề đặt ra phải phù hợp với mục đích học tập và gắn với thực tế, kích thích sự s ng tạo của học sinh, c ch giải quyết vấn đề phải là giải ph p tốt nhất.

Ví dụ: Sau khi học xong bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản

GV nêu vấn đề: Điều hòa qu trình sinh trứng chịu t c động của c c hoocmôn, vậy tại sao phụ nữ uống viên thuốc tr nh thai (chứa prôgestêrôn hoặc prôgestêrôn + ơstrôgen) có thể tr nh đƣợc mang thai?

2.3.4. Phương pháp thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm là phƣơng ph p nhằm giúp HS tham gia một c ch chủ động, tích cực vào qu trình học tập, tạo điều kiện cho HS có thể chia sẻ kinh nghiệm hay ý kiến để giải quyết một vấn đề nào đó.

Phƣơng ph p thảo luận nhóm chỉ có thể thành công khi: c c nhóm đƣợc giao nhiệm vụ rõ ràng kèm theo khoảng thời gian nhất định để thực hiện nhiệm vụ. C c thành viên trong nhóm đều hiểu rõ nhiệm vụ của mình, các thành viên tham gia tích cực vào cuộc thảo luận, có sự kiểm tra c c nhóm của gi o viên để đảm bảo c c em hiểu rõ nhiệm vụ phải làm.

Ví dụ: Sau khi xem phim về sự sinh trƣởng và ph t triển của ngƣời. Giáo viên yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời c c câu hỏi (thời gian 3 phút)

- Nạo ph thai ở tuổi vị thành niên gây những hậu quả gì?

2.3.5. Phương pháp đóng vai

Đóng vai là một phƣơng ph p để học sinh thực hành một hoặc một số

nhiệm vụ hay c ch ứng xử nào đó trong một môi trƣờng đƣợc quan s t bởi nhiều ngƣời kh c theo một tình huống nhằm tạo ra vấn đề cho những thảo luận.

Phƣơng ph p đóng vai chỉ hiệu quả khi mục đích của tình huống phải rõ ràng, ngƣời đóng vai phải hiểu rõ vai của mình. Những học sinh nhút nhát cũng cần đƣợc khích lệ tham gia hoạt động này.

Ví dụ: Có một số bạn cho rằng, ở lứa tuổi THPT không nên tìm hiểu c c

biện ph p tr nh thai vì làm nhƣ vậy là có tƣ tƣởng không đúng đắn. Đây là một suy nghĩ sai lầm, em hãy đóng vai là một chuyên gia tƣ vấn về BVSKSS giải thích cho c c bạn hiểu thêm về vấn đề này.

2.4. H nh thức tổ chức tích hợp giáo dục BVSKSS trong dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khi tiến hành gi o dục BVSKSS có thể một trong những hình thức tổ

chức sau:

2.4.1. Bài lên lớp

Bài lên lớp: Là hình thức tổ chức cơ bản của qu trình dạy học, đƣợc diễn ra trong một khoảng thời gian nhất định (tiết học) tại một địa điểm x c định (lớp học) với một số lƣợng học sinh nhất định, có trình độ ph t triển cơ bản đồng đều. Khi tiến hành bài lên lớp, gi o viên tổ chức cho học sinh lĩnh hội nội dung (c c sự kiện, kh i niệm, quy luật sinh học, c c kĩ năng, kĩ xảo thực hành nghiên cứu và ứng dụng…) một c ch có hệ thống, đồng thời ph t triển ở c c em năng lực trí tuệ, phẩm chất đạo đức bằng c c phƣơng ph p, biện ph p dạy học kh c nhau. Đối với hình thức này, khi tích hợp c c nội dung gi o dục BVSKSS cần phải khai th c ý nghĩa của c c thành phần kiến thức cụ thể ở từng mục, từng phần của bài hay hay từng bài trong việc gi o

dục. lựa chon, x c định liều lƣợng nội dung phù hợp tích hợp đƣa vào nội dung dạy học. Tùy theo nội dung, đối tƣợng học sinh mà có thể tổ chức hoạt động c nhân hay theo nhóm nhỏ.

Ví dụ: GV tổ chức hoạt động dạy - học mục II. Quá trình sinh sản hữu ở động vật - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật

GV: Yêu cầu HS Quan sát hình 45.1 SGK

GV: Qu trình sinh sản hữu tính ở động đƣợc thành mấy chia giai đoạn nào? HS: Trả lời: đƣợc chia làm 3 giai đoạn

GV: Đặc điểm của từng giai đoạn?

HS: trả lời: giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng, giai đoạn thụ tinh, giai đoạn ph t triển phôi hình thành cơ thể mới

GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK hoàn thành lệnh II. SGK HS: trả lời

GV: nhận xét

GV: Tinh trùng và trứng đƣợc hình thành nhƣ thế nào? HS: trả lời

GV: Tinh trùng ở ngƣời có đƣợc sản xuất thƣờng xuyên không? - Ở ngoài môi trƣờng tinh trùng tồn tại trong bao lâu?

GV: Chiếu phim về qu trình thụ tinh và ph t triển của phôi HS: quan sát

GV: Mô tả qu trình thụ tinh và ph t triển phôi của phôi GV: Quá trình thụ tinh ở ngƣời diễn ra nhƣ thế nào? HS: trả lời

GV: Thế nào là thụ tinh chéo? HS: trả lời

GV: nhận xét, chốt kiến thức

Bài ở nhà là hình thức dạy học ngoài lớp: Gi o viên ra bài tập để học sinh tự lực hoàn thành ở nhà. C c bài tập ở nhà có t c dụng: hoàn thiện tri thức của học sinh (ôn tập, củng cố, vận dụng tri thức đã học). Giúp HS rèn luyện có hiệu quả c c kĩ năng, năng lực nghiên cứu, thực hành bộ môn. Bài tập ở nhà còn tạo điều kiện cho việc tổ chức dạy học trên lớp bằng c c phƣơng ph p lấy học sinh làm trung tâm nhờ nghiên cứu trƣớc c c câu hỏi và bài tập ở nhà, trên lớp gi o viên tổ chức trao đổi, tranh luận từ đó học sinh lĩnh hội kiến thức mới.

Bài tập ở nhà về sinh học là rất cần thiết vì nhiều nội dung khoa học là không thể hoàn thành trong thời gian một tiết học trên lớp cũng nhƣ c c thí nghiệm sinh lí, sinh hóa, sinh trƣởng và ph t triển buộc học sinh phải thực hiện ở nhà theo logic minh họa hay nghiên cứu. Đối với nội dung gi o dục BVSKSS, bài tập về nhà gồm c c dạng: Tìm hiểu, nghiên cứu, điều tra tình hình SKSS vị thành niên ở địa phƣơng. Sƣu tầm c c tài liệu, c c số liệu thông tin cần thiết liên quan đến BVSKSS vị thành niên: Hiện tƣợng ph thai, trẻ em hƣ, quan hệ hôn nhân sớm…

Ví dụ: Sau khi học xong bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ coskees hoạch ở ngƣời. GV giao bài tập cho HS về nhà tìm hiểu nguyên nhân, t c hại và c ch phòng trừ c c bệnh lây truyền qua đƣờng tình dục

2.4.3. Bài cemina hoạt động ngoại khóa

Bài cemina hoạt động ngoại khóa: Tổ chức c c cuộc thi, c c buổi sinh hoạt nói chuyện theo chủ đề BVSKSS. Đối với c c hoạt động này có thể thành lập c c câu lạc bộ nhƣ: Câu lạc bộ bạn yêu Sinh học, hoặc có thể mời c c thầy cô có chuyên môn cao nói chuyện chuyên đề tổ chức định kì hàng th ng về c c vấn đề liên quan đến tình yêu, tình dục, BVSKSS vị thành niên…giúp học sinh nắm bắt đƣợc c c vấn đề thực tiễn hiện nay.

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm nhằm đ nh gi tính đúng đắn và khả thi của giả

thuyết đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ sức khỏe sinh sản trong dạy học

Sinh học 11 (CTC)”.

3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm

- Chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm có năng lực tƣơng đƣơng nhau

- Tiến hành kiểm tra và chấm bài để đ nh gi kết quả học tập của HS sau khi dạy thực nghiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Xử lí các kết quả thu đƣợc dựa trên phân tích định lƣợng và định tính. - Rút ra kết luận về hiệu quả của việc tích hợp giáo dục BVSKSS vào dạy học Sinh học 11 (CTC).

3.3. N i dung thực nghiệm

Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành theo đúng phân phối chƣơng trình dạy học do Bộ Gi o dục - Đào tạo ban hành. Chúng tôi tập trung đ nh gi kết quả thực nghiệm cho đối tƣợng học sinh lớp 11 (THPT).

Bảng dự kiến các ài dạy thực nghiệm

1. Bài 46: Cơ chế điều hòa sinh sản

2. Bài 47: Điều khiển sinh sản ở Động vật và sinh đẻ có kế hoạch

ở người

3.4. Cách tiến hành

3.4.1. Đối tượng thực nghiệm

Trường thực nghiệm

Trƣờng THPT LÝ Thƣờng Kiệt - Long Biên - Hà Nội

Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra 15 phút ở 04 lớp 11 để chọn lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, kết quả thu đƣợc nhƣ sau:

Bảng 3.4.1.1. Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra

Lớp

Số ài Số ài đạt điểm xi

2 3 4 5 6 7 8 9 10

11A1 43 0 2 8 5 15 12 0 1 0

11A2 43 0 0 6 8 10 11 6 1 1

11A3 42 0 0 5 5 19 9 0 3 1

11A4 42 0 0 5 6 18 10 2 0 1

Bảng 3.4.1.2. Bảng phân loại trình độ học sinh

Lớp Số bài Điểm yếu 3 - 4 điểm Điểm trung bình 5 - 6 điểm Điểm kh 7 điểm Điểm giỏi 8 - 9 -10 điểm Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % 11A1 43 10 23,2 20 46,5 12 27,9 1 2,3 11A2 43 6 13.9 18 41,9 11 25,6 8 18,6 11A3 42 5 11.9 24 57,1 9 21,4 4 9,5 11A4 42 5 11,9 24 57,1 10 23,8 3 7,1

Qua bảng 3.4.1.2. chúng tôi chọn 02 lớp 11A3 và 11A4 có số lƣợng học sinh, năng lực học tập, mức độ tƣ duy tƣơng đƣơng nhau để tiến hành thực nghiệm. Trong đó lớp 11A3 là lớp thực nghiệm (TN), lớp 11A4 là lớp đối chứng (ĐC).

3.4.2. Tổ chức thực nghiệm

+ Lớp thực nghiệm: Sử dụng gi o n thiết kế theo hƣớng tích hợp nội dung gi o dục BVSKSS.

+ Lớp đối chứng: Sử dụng các gi o n thiết kế theo phƣơng ph p thông thƣờng không có tích hợp nội dung gi o dục BVSKSS.

3.4.3. Xử lí số liệu

- Phân tích – đ nh gi định lƣợng bài kiểm tra.

- Phân tích – đ nh gi những dấu hiệu định tính trong qu trình dạy học.

So s nh giữa lớp TN và lớp ĐC với c c tiêu chí sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Không khí lớp học: Tinh thần, th i độ học tập của học sinh ở hai nhóm lớp

+ Sự phối hợp hoạt động của thầy và trò trong hoạt động dạy học.

3.5. Kết quả thực nghiệm

3.5.1. Phân tích - đánh giá định lượng bài kiểm tra

Chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 phút sau mỗi bài thực nghiệm (xem ở phần phụ lục 4) và đã thu đƣợc tổng số 168 bài trong đó có 84 bài của lớp thực nghiệm và 84 bài của lớp đối chứng.

Kết quả trong bảng sau:

Bảng 3.5.1.1.Bảng tổng hợp điểm các bài kiểm tra của HS của lớp TN và lớp ĐC. Lớp Số bài Số ài đạt điểm xi 0 2 3 4 5 6 7 8 9 10 ĐC 84 0 0 0 12 10 34 20 6 2 0 TN 84 0 0 0 2 10 12 22 26 9 3

Bảng 3.5.1.2. Bảng phân loại trình độ học sinh Lớp Số bài Điểm yếu 3 - 4 điểm Điểm trung bình 5 - 6 điểm Điểm kh 7 điểm Điểm giỏi 8 - 9 - 10điểm Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % Số lƣợng % ĐC 84 12 14,3 44 52,4 20 23,8 8 9,5 TN 84 2 2,4 22 26,2 22 26,2 38 45,2 Qua bảng 3.5.1.2. Ta thấy:

Tỷ lệ HS đạt điểm yếu ở lớp thực nghiệm thấp hơn ở lớp đối chứng. Tỷ lệ HS đạt điểm kh , giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn ở lớp đối chứng. Điều này cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

3.5.2. Phân tích - đánh giá những dấu hiệu định tính trong quá trình dạy học.

Ở lớp thực nghiệm: C c em rất tích cực chuẩn bị bài cũ, trong giờ học c c em tham gia tích cực vào việc đặt c c câu hỏi, trả lời câu hỏi, bài tập, tích cực thảo luận nhóm, tranh luận bảo vệ ý kiến của mình, nhóm mình,… do vậy không khí học trở nên sôi nổi.

Ở lớp đối chứng: Không khí lớp học ít sôi nổi, trầm lặng hơn, hầu hết các em thụ động trong việc tiếp thu kiến thức, những câu hỏi mà cô gi o nêu ra để trao đổi thì chỉ một vài HS trả lời đƣợc. C c em không biết c ch x c định nhiệm vụ học tập. Do vậy lớp học không đƣợc vui nhộn nhƣ ở lớp thực nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Gi o dục BVSKSS là yêu cầu cần thiết, là nhiệm vụ quan trọng của gi o dục phổ thông nói chung và môn Sinh học nói riêng. Trong chƣơng trình phổ thông, môn Sinh học có điều kiện thuận lợi để thực hiện việc tích hợp nội dung gi o dục BVSKSS trong bài học.

1.2. Qua điều tra cho thấy, HS THPT chƣa có những kiến thức về BVSKSS cơ bản, hoặc có nhƣng thiếu vững chắc. C c tổ chức gi o dục đã nhận thức rõ đƣợc mức độ cần thiết của việc gi o dục BVSKSS cho HS, nhƣng còn chƣa thống nhất về phƣơng thức, biện ph p cũng nhƣ nội dung gi o dục cho từng đối tƣợng. Giáo dục BVSKSS có nhiều hình thức kh c nhau, nhƣng một trong những hình thức mang lại hiệu quả cao dó là tích hợp gi o dục BVSKSS trong dạy học SH 11.

1.3. Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung SGK, nghiên cứu thực trạng dạy - học, chúng tôi đã đề xuất việc vận dụng dạy học tích hợp chƣơng III và chƣơng IV - SH 11 nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục BVSKSS tạo ra nền tảng củng cố niềm tin, hứng thú học tập cho HS trong quá trình học Sinh học.

1.4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã chứng minh đƣợc giả thuyết khoa học của đề tài đƣa ra là đúng, có tính khả thi. Đây có thể là tài liệu tham khảo có gi trị đối với gi o viên và sinh viên.

2. Kiến nghị

2.1. Cần tăng cƣờng trang bị cơ sở vật chất, cơ sở hạ tầng, trang thiết phục vụ cho việc truyền thông, gi o dục BVSKSS.

Một phần của tài liệu Tích hợp giáo dục bảo vệ sức khoẻ sinh sản trong dạy học sinh học 11 (CTC) (Trang 44)