Tập đọc nhạc: TĐN số

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8 (Trang 35)

( Bài nhạc viết ở giọng Dmol vì hoá biểu có 1 dấu giáng, kết thúc ở âm D )

đáp.

Nội đung 2:

Tập đọc nhạc- TĐN số 4

- Treo bảng phụ chép bài TĐN số 4 lên bảng.

? Bài nhạc đợc viết ở giọng gì ? Vì sao em nhận biết đợc?

? Giọng Rê thứ song song với giọng nào? Giọng Rê thứ cùng tên với giọng nào?

- Hs ghi công thức giọng Rê thứ

? Hãy so sánh giọng Rê thứ với giọng La thứ

- GV đàn gam Rê thứ và gam La thứ để HS nghe và cảm nhận sự giống nhau và khác nhau giữa 2 giọng

- GV đàn gam Rê thứ 2-3 lần để HS nghe và đọc cùng đàn.

? Em hãy nhận xét về cao độ, trờng độ có trong bài TĐN?

? Theo em bài nhạc đợc chia làm mấy câu?

( 4 câu )

? Hãy rút ra âm hình tiết tấu chính của bài?

- HS tập gõ tiết tấu của bài TĐN.

- GV đàn giai điệu toàn bài TĐN cho HS nghe.

- Tập đọc nhạc từng câu: GV đàn giai điệu từng câu cho HS nghe và nhẩm theo -> GV bắt nhịp cho HS đọc hoà theo tiếng đàn, mỗi câu 3 lần ( y/c vừa đọc nhạc vừa gõ theo phách, lu ý đọc nhạc đúng chỗ đảo phách và nốt nhạc có dấu thăng)

giọng Pha trởng.

Giọng Rê thứ cùng tên với giọng Rê trởng .

Bài nhạc đợc chia làm 4 câu nhỏ và đợc viết ở nhịp 2/4.

- Nối tiếp các câu tới hết bài. - Đọc hoàn chỉnh toàn bài TĐN

- Tập ghép lời ca với giai điệu của bài: Dãy 1 đọc bài TĐN, dãy 2 hát lời ca và đổi bên -> Cả lớp hát lời ca.

4. Củng cố:

- Hát bài: Lí kéo chài và đọc bài TĐN số 4. - Nhận xét giờ

5. Dặn dò:

- Về nhà chép bài TĐN vào vở, học thuộc bài hát và bài TĐN

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Thanh Thạch, ngày …..tháng…...năm……. Tổ Trởng Kí Duyệt

Hoàng Thế Hiến

Tiết 14 :

ôn tập tập đọc nhạc: Tđn số 4

âm nhạc thờng thức: một số ca khúc mang âm hởng dân ca I. Mục tiêu:

- HS biết đọc nhạc đúng giai điệu bài TĐN số 4 và hát lời bài TĐN số 4 thành thạo và chuẩn tiết tấu, kết hợp gõ đệm theo phách, gõ đệm theo 2 âm sắc.

- HS nắm đợc những kiến thức sơ lợc về một số ca khúc mang âm hởng Dân ca.

ii. chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử.

- Đàn và hát thuần thục bài hát Cánh én tuổi thơ”.

- Máy nghe để giới thiệu về một số ca khúc mang âm hởng dân ca

III/.tiến trình dạy học : 1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung 1:

TĐN số 4- Cánh én tuổi thơ

- Đàn lại giai điệu bài TĐN số 4 cho HS nghe để HS nghe tự so sánh và điều chỉnh những chỗ mình đọc cha đúng. - 1-> 2 HS đọc bài TĐN số 4 - 1-> 2 HS ghép lời ca bài TĐN => GV nhận xét, sửa sai - Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca 1-> 2 lần GV nghe, sửa sai bằng cách đàn lại cho HS nghe câu đó và y/c HS đọc lại.

* Lu ý tiết tấu có trong bài:

- Lấy tinh thần xung phong lên bảng

1/ Ôn TĐN số 4

2/ Âm nạhc thờng thức :

Một số ca khúc mang âm hởng dân ca.

Đất nớc ta gồm 5 vùng dân ca là đồng bằng Bắc Bộ, miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây

đọc bài TĐN

Nội dung 2:

Một số ca khúc mang âm hởng dân ca:

? Theo cách chia các vùng miền trong sách, đất nớc ta gồm mấy vùng dân ca chính?

? Đặc diểm của những ca khúc mang âm hởng dân ca?

? Dân ca và ca khúc mang âm hởng dân ca khác nhau ở điểm nào?

? Vai trò của ca khúc mang âm hởng dân ca?

- GV giới thiệu cho HS nghe một số bài để các em nhận xét xem giai điệu đó mang âm hởng của dân ca vùng miền nào, dân tộc nào?

HS nghe qua băng đĩa nhạc, hoặc qua GV trình bày.

- Từng tổ sẽ giới thiệu về ca khúc mang âm hởng dân ca một vùng miền, gồm kể tên các bài hát( của thiếu nhi và ngời lớn) và trình bày một bài hát.

- Nghe băng nhạc hoặc GV giới thiệu về một số bài hát khác.

Nguyên và Nam Bộ.

Là những ca khúc mới do nhạc sĩ dùng chất liệu dân ca ( Thang âm, điệu thức, giai điệu..) để sáng tác nên.

Dân ca do nhân dân sáng tác, không do một tác giả cụ thể nào, đợc lu truyền rộng rãi, không có nhiều bản gốc và có nhỉều dị bản. Ca khúc mang âm hởng dân ca do ngời nhạc sĩ cụ thể sáng tác, bản nhạc của họ đợc coi là bản gốc, nên những ngời biểu diễn cần hát theo bản nhạc đó.

Những bài hát mang âm hởng dân ca th- ờng dễ đi vào lòng ngời nghe do đậm nét âm nhạc truyền thống, đậm bản sắc dân tộc.

4. Củng cố:

- Ôn TĐN 1-> 2 lần - Tóm tắt lại nội dung - Nhận xét giờ 5. Dặn dò: - Về nhà ôn tập Rút kinh nghiệm : ……… ………

Thanh Thạch, ngày 12 tháng 4 năm 2013 Tổ Trởng Kí Duyệt

Hoàng Thế Hiến

Ngày soạn: 16/4/2013

Tiết 15 : Học hát bài : “ Lí kéo chàI ” (Tự chọn ) Dân ca Nam Bộ

I/ Mục tiêu:

- HS biết thêm một bài dân ca Nam Bộ qua việc hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí kéo

chài.

- HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Qua nội dung bài hát, giáo dục HS yêu mến làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các en ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.

Ii/ chuẩn bị:

- Bản đồ hành chính Việt Nam, đánh dấu địa phận tỉnh Quảng Nam. - Tranh bài hát.

- Đàn phím điện tử.

Iii/ tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1/GV giới thiệu về và bà hát: Lí kéo

chài

-Trong chơng trình âm nhạc, các em đã đ- ợc học một số bài lí của miền quê Nam Bộ. Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thờng đợc hình thành từ những câu thơ lục bát. Những bài dã học nh: Lí cây bông, Lí con sáo ( Đợc đặt lời mới là vui bớc trên đờng xa), Lí dĩa bánh bò..

? Em nào có thể trình bày bái Lí con sáo hoặc bài Lí dĩa bánh bò?

( HS hoặc GV trình bày 2 bài trên)

- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, Lí kéo chài Đất nớc Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn Km dọc theo bờ biển có bao ngời

dân sang bằng nghề đánh cá .Kéo chài là một trong những hoạt động của những ng- ời đánh cá, đó là công việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan, họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con ngời và yêu lao động.

2- GV hát mẫu bài hát + Chia câu lấy hơi + BàI hát viết ở nhịp gì?

Bài hát chia làm mấy câu? Phân chia từng câu

Câu 1: Kéo lên thuyền .. hò ơ Câu 2: Biển khơi thân .. hò ơ 4- Hớng dẫn luyện thanh

5- Dạy hát từng câu theo lối móc xích - Đàn từng câu, mỗi câu 3 lần cho HS nghe và đàn tiếp 3 lần yêu cầu HS hát - Thực hiện tơng tự cho đến hết bài

- Hát hoàn chỉnh toàn bài hát, đúng các từ có luyến trong bài hát, đúng tiết tấu của bài.

6-Tập hát lĩnh xớng.

- GV lĩnh xỡng, HS hát câu hò- Phần trong ngoặc đơn

- GV chỉ định HS lĩnh xớng các em khác hát câu hò - HS nam lĩnh xớng, HS nữ hò - HS nữ lĩnh xớng, HS nam hò 5- Trình bày bài hát - Cả lớp hát nhiều lần bài hát, chú ý các từ khó. - Từng nhóm hát - thể hiện đúng tính chất của bài Lí. - Từng bàn hát - Cá nhân hát. Bài hát viết ở nhịp 2/4.

Bài hát đợc chia làm hai câu nhỏ . Câu 1: Kéo lên thuyền .. hò ơ Câu 2: Biển khơi thân .. hò ơ

Nội dung bài hát nói lên tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống.

Cán sự lớp cho nhóm hát thi và nhận xét đánh giá lẫn nhau.

6. Hát hoàn chỉnh cả bài

- HS hát tập thể nhiều lần kết hợp gõ nhịp,

- Luyện tập theo lối hát đối đáp.

4/ Củng cố

- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp - Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá

5/ Dặn dò:

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Thanh Thạch, ngày 19 tháng4 năm 2013 Tổ Trởng Kí Duyệt Hoàng Thế Hiến Ngày soạn: 22/4/2013

Tiết 16: ôn tập

I. Mục tiêu:

- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát thuần thục các bài hát bài hát, luyện tập kỹ năng hát tập thể và hát đơn ca, hát hoà giọng và hát lĩnh xớng; đọc nhạc và ghép lời thuần thục hơn để trình bày bài TĐN Lỏ xanh và cánh én tuổi thơ..

- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN của HS.

ii. chuẩn bị:

- Đàn phím điện tử.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w