Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọn g: Khái niệm :

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8 (Trang 26)

phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát.

- Biết giọng Fdur có âm chủ là nốt pha đợc cấu tạo theo công thức của gam trởng , trên hoá hiểu có dấu si giáng

- Đọc đúng cao độ và giai điệu bài TĐN số 3 ghép lời ca.

Ii/ chuẩn bị của giáo viên:

- Một bảng phụ ghi bài TĐN. - Đàn phím điện tử.

Iii/ tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

Nội dung 1:

I. Giới thiệu về dịch giọng :

- KN : Sự chuyển dịch độ cao, thấp của 1bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát ->dịch giọng khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi hoá diểu và tên nốt nhạc nhng mối puan hệ về độ cao trờng độ của các âm không thay đổi tính chất trởng thứ cũng khong tray đổi.

- Giáo viên đa ra một vài VD về dịch giọng ở các bài hát trong SGK.

II/ Tập đọc nhạc .Giọng Pha trởng:

+ Giọng Fa trởng có âm chủ là gì? - Hoá diểu ở vị trí nốt gì?

1/ Nhạc lí : Giới thiệu về dịch giọng :Khái niệm : Khái niệm :

Sự chuyển dịch độ cao, thấp của 1bài hát cho phù hợp với tầm cữ giọng của ngời hát ->dịch giọng khi dịch giọng trên bản nhạc sẽ có sự thay đổi hoá diểu và tên nốt nhạc nhng mối puan hệ về độ cao trờng độ của các âm không thay đổi tính chất trởng thứ cũng khong tray đổi.

2/ Tập đọc nhạc giọng Fa trởng :

- Giọng Pha trởng có âm chủ là âm Pha .Hoá biểu có 1 dấu ở vị trí nốt sib .

- GV đa ra cấu tạo giọng Fa trởng. - Đọc gam Pha trởng : Đi lên, xuống - Đọc các âm ổn định : ( F- A-C )

* Tập đọc nhạc số 3

+ Tìm hiểu về đoạn nhạc:

? Nhận xét cao độ có trong bản nhạc? ? Trờng độ có trong bản nhạc?

? Bài nhạc viết ở giọng gì? ? Bài nhạc viết ở nhịp gì?

? Trờng độ gồm những hình nốt gì? ? Trong bài có sử dụng những dấu gì? + HS luyện thang âm Fa trởng, luyện trụ, luyện các âm có trong bài.

+ HS đọc tên nốt nhạc. + Tập đọc nhạc từng câu.

+ GV đàn câu một 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu một 1 lần, y/c HS đọc câu nhạc đó

+ GV đàn câu hai 3 lần, y/c HS nghe và nhẩm theo; GV đàn tiếp tục câu hai 1 lần, y/c HS đọc câu nhạc đó

- Nối câu một và hai, y/c HS đọc

- Tiến hành tơng tự với các câu còn lại

+ Đọc hoàn chỉnh toàn bài + Ghép lời ca

- Chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa TĐN và gõ phách, một nửa hát lời ca và đổi bên - Cả lớp cùng hát lời 2 lợt kết hợp đánh nhịp 2|4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấu tạo giọng Fa trởng: Sib | F G A B C D E F

1c +1c+ 1\ 2c+1c+1c +1c + 1\ 2c

* Tởp đọc nhạc số 3 :

+ Bài đọc nhạc viết ở nhịp 2/4 + Bài gồm có 4 câu ngắn.

+ Cao độ gồm các nốt: La, son, si đồ, rê, mi, pha

+ Trờng độ gồm những hìmh nốt Trắng, nốt đen, nốt đen chấm, nốt móc đơn.

+ Bài đọc nhạc viết ở giọng Fa trởng.

4/ Củng cố

- GV đàn 1 câu nhạc trong bài TĐN HS nghe nhận xét và đọc lại câu đó - GV nhacs lại Dịch giọng

5/ Dặn dò:

Rút kinh nghiệm :

……… ………

Thanh Thạch, ngày …..tháng…...năm……. Tổ Trởng Kí Duyệt

Hoàng Thế Hiến

Tiết 11

ôn tập bài hát nối vòng tay lớn Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3

âm nhạc thờng thức: nhạc sĩ nguyễn văn tí và bài hát: mẹ yêu con

I/ Mục tiêu:

+ HS học thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài hát có nhiều phần. Kết hợp vỗ tay theo phách

+ Ôn tập, TĐN số 3, đọc đúng cao độ trờng độ, kết hợp ghép lời bài TĐN số 3. + Giới thiệu với HS nhạc sĩ nổi tiếng Nguyễn Văn Tí và tác phẩm của ông

ii/ chuẩn bị của giáo viên:

+ Bảng phụ chép bài TĐN số 3. + Bài Mẹ yêu con.

+ Đàn phím điện tử.

Iii/ tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò

Nội dung 1:

A/ Ôn bài hát Nối vòng tay lơn

- Hớng dẫn HS luyện thanh theo tiếng đàn. - GV đàn và hát mẫu có diễn cảm bài hát. - Cả lớp hát bài hát 3 - 4 cần đúng giai điệu, đúng nhạc đàn. Chú ý kỹ thuật hát

- GV đàn bè 2 (cao hơn 1 quãng 8), học sinh hát bè 1. - Cả lớp hát: toàn bài hát, 2 lần. - Từng nhóm thực hiện thể hiện động tác phụ hoạ B/ Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 3. 1/ Ôn bài hát : Nối vòng tay lớn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhạc & lời : Trịnh Công Sơn

+ Nội dung bài hát :

Là tiếng nói tình cảm của những ngời Việt Nam yêu nớc mong muốn cùng nắm tay, kề vai sát cánh bên nhau để tạo dựng cuộc sống yên vui, thanh bình vơn tới mục tiêu cao cả vì một đất nớc Việt Nam thống nhất.

- Đàn giai điệu toàn bài TĐN số 3.

- 1 - 2 học sinh đọc lại bài TĐN số 3.

- 1 - 2 học sinh tự ghép lời.

- Cả lớp ghép lời - GV hát lại cho cả lớp nghe

? Nêu công thức cấu tạo gam tr- ởng Gam Cdur và Fdur có công thc cấu tạo giống nhau hay khac nhau? - Cả lớp đọc ôn bài TĐN số 3 (3 lần). - Cá nhân đọc. C/ Nội dung 3: Âm nhạc thờng thức

Nhạc sỹ Nguyễn Vân Tý và bài hát Mẹ yêu con.

+ Tiểu sử nhạc sỹ:

Nguyễn Văn Tý sinh ngày 5 thỏng 3 năm 1925 tại Vinh, Nghệ An; quờ ở Vĩnh Phỳc; làm việc tại Viện nghiờn cứu Âm nhạc cơ sở II tại Saigon và hiện về hưu ở quận 1, Saigon. ễng là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng từ thời kỳ Khỏng chiến chống thực dõn Phỏp. Những bài hỏt đầu tay của ụng như éàn bà bầy tui, Ai xõy

chiến lũy và sau đú là Vượt

trựng dương, Pha màu, Chim

hút trờn đồng đay…

Tác phẩm Mẹ yêu con

Bài hát viêt về đề tài phụ nữ . Là tác phẩm đã sống cùng vơí

3/ Âm nhạc thờng thức :

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và bài hát Mẹ yêu con.

+ Nguyễn Văn Tý sinh ngày 5 thỏng 3 năm 1925 tại Vinh, Nghệ An; quờ ở Vĩnh Phỳc; làm việc tại Viện nghiờn cứu Âm nhạc cơ sở II tại Saigon và hiện về hưu ở quận 1, Saigon. ễng là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng từ thời kỳ Khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.

+ Những bài hỏt đầu tay của ụng như éàn

bà bầy tui, Ai xõy chiến lũy và sau đú là

thời gian của những em bé nằm nôi , trong vòng tay của các bà mẹ .

- Nội dung bài hát:

- GV mở đĩa nhạc bài: Cho HS nghe 2,3 lần để các em cảm nhận.

- Bài hát viết ở nhịp gì ?

? Cảm nhận của em sau khi nghe bài hát.

trờn đồng đay

4/ Củng cố

- Cả lớp hát lại bài Nối vòng tay lớn - Đọc bài TĐN số 3

5/ Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tự đọc thêm bài đọc thêm nói về hát ru.

Rút kinh nghiệm :

……… ……… Thanh Thạch, ngày …..tháng…...năm……. Tổ Trởng Kí Duyệt

Hoàng Thế Hiến

Tiết 12

Học hát bài : “ Lí kéo chàI ”

Dân ca Nam Bộ

I/ Mục tiêu:

- HS biết thêm một bài dân ca Nam Bộ qua việc hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Lí kéo

chài.

- HS tập trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể nh hát hoà giọng, hát lĩnh xớng. - Qua nội dung bài hát, giáo dục HS yêu mến làn điệu dân ca và tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống. Giáo dục các en ý thức trân trọng và bảo vệ bản sắc văn hoá âm nhạc dân tộc.

Ii/ chuẩn bị:

- Bản đồ hành chính Việt Nam, đánh dấu địa phận tỉnh Quảng Nam. - Tranh bài hát.

- Đàn phím điện tử.

Iii/ tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò 1/GV giới thiệu về và bà hát: Lí kéo

chài

-Trong chơng trình âm nhạc, các em đã đ- ợc học một số bài lí của miền quê Nam Bộ. Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, thờng đợc hình thành từ những câu thơ lục bát. Những bài dã học nh: Lí cây bông, Lí con sáo ( Đợc đặt lời mới là vui bớc trên đờng xa), Lí dĩa bánh bò..

? Em nào có thể trình bày bái Lí con sáo hoặc bài Lí dĩa bánh bò?

( HS hoặc GV trình bày 2 bài trên)

- Hôm nay chúng ta sẽ học thêm một bài Lí của miền quê Nam Bộ, Lí kéo chài Đất nớc Việt Nam với bờ biển dài hàng ngàn Km dọc theo bờ biển có bao ngời

dân sang bằng nghề đánh cá .Kéo chài là một trong những hoạt động của những ng- ời đánh cá, đó là công việc nặng nhọc và vất vả, song với lòng yêu đời, lạc quan, họ vẫn cất cao tiếng hát ca ngợi thiên nhiên, yêu con ngời và yêu lao động.

2- GV hát mẫu bài hát + Chia câu lấy hơi + BàI hát viết ở nhịp gì?

Bài hát chia làm mấy câu? Phân chia từng câu

Câu 1: Kéo lên thuyền .. hò ơ Câu 2: Biển khơi thân .. hò ơ 4- Hớng dẫn luyện thanh

5- Dạy hát từng câu theo lối móc xích - Đàn từng câu, mỗi câu 3 lần cho HS nghe và đàn tiếp 3 lần yêu cầu HS hát - Thực hiện tơng tự cho đến hết bài

- Hát hoàn chỉnh toàn bài hát, đúng các từ có luyến trong bài hát, đúng tiết tấu của bài.

6-Tập hát lĩnh xớng.

- GV lĩnh xỡng, HS hát câu hò- Phần trong ngoặc đơn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- GV chỉ định HS lĩnh xớng các em khác hát câu hò - HS nam lĩnh xớng, HS nữ hò - HS nữ lĩnh xớng, HS nam hò 5- Trình bày bài hát - Cả lớp hát nhiều lần bài hát, chú ý các từ khó. - Từng nhóm hát - thể hiện đúng tính chất của bài Lí. - Từng bàn hát - Cá nhân hát. Bài hát viết ở nhịp 2/4.

Bài hát đợc chia làm hai câu nhỏ . Câu 1: Kéo lên thuyền .. hò ơ Câu 2: Biển khơi thân .. hò ơ

Nội dung bài hát nói lên tinh thần lạc quan trong lao động, trong cuộc sống.

Cán sự lớp cho nhóm hát thi và nhận xét đánh giá lẫn nhau.

6. Hát hoàn chỉnh cả bài

- HS hát tập thể nhiều lần kết hợp gõ nhịp,

- Luyện tập theo lối hát đối đáp.

4/ Củng cố

- Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát, tổ trởng cử một bạn bắt nhịp - Cá nhân HS trình bày bài hát, GV nhận xét đánh giá

5/ Dặn dò:

Rút kinh nghiệm :

……… ……… Thanh Thạch, ngày …..tháng…...năm……. Tổ Trởng Kí Duyệt

Hoàng Thế Hiến

Tiết 13

ôn tập bài hát: lí kéo chài

tập đọc nhạc : Giọng rê thứ - TĐN số 4 I. Mục tiêu:

- HS ôn tập để hát thuần thục bài hát “ Lí kéo chài” theo hình thức tốp ca có hát lĩnh xớng và hoà giọng.

- HS nắm đợc công thức giọng Rê thứ, tập đọc nhạc và hát lời đoạn trích bài TĐN số 4- Cánh en tuổi thơ. Thể hiện đúng chỗ đảo phách và dấu thăng bất thờng trong bài tập đọc nhạc.

ii. chuẩn bị:

- Bảng phụ chép bài TĐN số 4. - Đàn phím điện tử.

- Đàn và hát thuần thục bài hát “ Cánh en tuổi thơ”.

iii. tiến trình dạy học: 1/ Tổ chức:

2/ Kiểm tra bài cũ:3/ Bài mới: 3/ Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của trò Nội dung 1:

Ôn bài hát “ Lí kéo chài”

- Luyện thanh 1->2 phút

- GV đàn và hát lại bài hát cho HS nghe và tự điều chỉnh cách hát đúng

- Cả lớp bài hát 1->2 lần

- Chia lớp thành 2 nửa: Nửa 1 hát phần “Xớng”; Nửa 2 hát phần “ Xô” => Đổi bên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chọn một em có giọng hát tốt hát phần “ Xớng”, cả lớp hát phần “Xô”

- HS tập trình bày bài hát theo cách hát đối đáp ( Nhóm 2 em ).

- Kiểm tra: 2 cặp HS lên bảng hát đối

1/ Ôn bài hát :

Lí kéo chài

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 9 trọn bộ_CKTKN_Bộ 8 (Trang 26)