III. TỔ CHỨC KHOA HỌC LAO ĐỘNG QUẢN LÍ CỦA CÁ NHÂN NGƯỜI HIỆU TRƯỞNG
2. Các nguyên tắc tổ chức khoa học lao động quản lí của cá nhân người Hiệu trưởng
hiện tốt vai trò điều phối chung, tập trung giải quyết những vấn đề mấu chốt, cơ bản mà không sa vào những công việc sự vụ.
hiện tốt vai trò điều phối chung, tập trung giải quyết những vấn đề mấu chốt, cơ bản mà không sa vào những công việc sự vụ. kiệm được thời gian làm việc.
hiện tốt vai trò điều phối chung, tập trung giải quyết những vấn đề mấu chốt, cơ bản mà không sa vào những công việc sự vụ. kiệm được thời gian làm việc.
- Tổ chức khoa học lao động quản lý của người Hiệu trưởng phải nhằm mục đích tiết kiệm được thời gian để người hiệu trưởng tập trung vào công tác quản lý nhà trường nhằm chú trọng đến việc cải tiến quá trình dạy học – giáo dục, đổi mới phương pháp giảng dạy, tổ chức khoa học lao động trong nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học – giáo dục trong nhà trường.
- Trong quá trình tổ chức khoa học lao động quản lý của người hiệu trưởng cần lưu ý áp dụng các phương pháp khoa học trong công tác quản lí và coi trọng việc sử dụng triệt để và hợp lí các phương tiện vật chất và kĩ thuật hiện có.
- Đảm bảo hài hòa việc hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường và việc phát triển bản thân của người Hiệu trưởng.
- Đảm bảo hài hòa việc hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý nhà trường và việc phát triển bản thân của người Hiệu trưởng.
3.1. Kế hoạch hóa công việc
Trên cơ sở phân tích các quá trình hoạt động để thực hiện các nhiệm vụ và mục tiêu quản lí, người Hiệu trưởng phải kế hoạch hoá toàn bộ công việc của nhà trường. Trên cơ sở đó, kế hoạch hoá công việc của cá nhân.
- Xây dựng cho mình một chế độ làm việc được tổ chức một cách có kế hoạch, phân định, sắp xếp thời gian một cách hợp lí để làm từng loại công việc trong tháng, trong tuần, trong ngày.
- Xây dựng một nền nếp qui định trong công tác, nền nếp làm những loại việc cần thiết như dự giờ giáo viên, hội họp, làm việc với giáo viên chủ nhiệm, với tổ trưởng, tiếp xúc với học sinh v.v… trong những thời gian cố định để tạo ra nhịp điệu công tác trong nhà trường.
Trong kế hoạch cá nhân cần lưu tâm:
- Kế hoạch chỉ đạo các quá trình sư phạm chủ yếu là quá trình dạy học như dự giơ, kiểm tra theo dõi, phân tích các thông tin dạy học để dự báo diễn biến và ra quyết định điều chỉnh. Phải để ít nhất 50% cho quá trình dạy học, trong đó ít nhất 50% cho việc kiểm tra.