Một câu hỏi ngay lập tức được đưa ra về sự khác nhau giữa giá chào mua và giá trị trường trong ngày giao dịch đầu tiên là liệu các tổ chức phát hành hoặc thị trường chứng khoán có đang định giá phát hành phù hợp với các quy tắc cơ bản của một
công ty hay không. Phương pháp phổ biến nhất để xác định giá trị công ty phát hành ra công chúng là sử dụng nhiều công ty có thể so sánh. Nhưng thật không may, trong nhiều trường hợp, việc dựa vào dữ liệu kế toán là một biện pháp xác định giá trị không đáng tin cậy để đảm bảo các kiểm định là mạnh, đặc biệt bởi vì nhiều công ty phát hành ra công chúng được định giá dựa trên các lựa chọn tăng trưởng của họ, chứ không phải dựa trên tình hình tài chính trong quá khứ của họ. Kết quả là, độ mạnh của các kiểm định giải thích việc định giá có liên quan đến một số “true fundamental value” là quá thấp để có nhiều tiến bộ trong việc kiểm định xem liệu việc định giá IPO hoặc after-market valuation better có phản ánh IPOs’ fundamental valuations không nếu không có mẫu lớn. Kim & Ritter (1999) cho rằng chỉ có một khả năng để giải thích giá của IPO bằng cách sử dụng accounting multiples, thậm chí khi sử dụng earnings forecasts.
Purnanandam & Swaminathan (2001) xây dựng một thước đo giá trị nội tại dựa vào industry-matched Price/Sales và Price/Ebitda từ các công ty niêm yết có thể so sánh (“comps”) cho một mẫu với hơn 2,000 IPOs từ 1980-1997. Họ nhận thấy rằng, khi offer prices được sử dụng, các công ty IPO có giá trị khoảng 50% trên công ty so sánh, đó là một sự khác biệt rất lớn. Họ cũng tìm thấy rằng initial overpricing này đối với các công ty so sánh giúp dự đoán được sự kém hiệu quả trong dài hạn.
Mặc dù rất khó để đưa ra biện pháp định giá chính xác cho IPOs, tài liệu này là đầy hứa hẹn. Bước tiếp theo có thể liên quan đến việc sử dụng earnings forecasts với thông tin công ty chi tiết hơn để tăng cường độ mạnh của các kiểm định này.