Việc vận dụng chế độ báo cáo tàichính

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 68 (Trang 48)

- Tên tiếng việt: Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại

e.Việc vận dụng chế độ báo cáo tàichính

Niên độ kế toán của công ty được băt đầu vào ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hằng năm.

Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là đồng việt nam. Đối với ngoại tệ, công ty sử dụng tỷ giá giao dịch thực tế bình quân liên ngân hàng công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ để quy đổi ra đồng việt nam.

Chế độ kế toán áp dung: Hiện nay công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 48-2006/QĐ-BTC ngày14/09/2006 của bộ trưởng Bộ Tài Chính.

Theo chế độ kế toán hiện hành công ty xây dựng số 34 định kỳ mỗi quý kế toán tổng hợp tiến hành khóa sổ các tài khoản, ghi các bút toán điều chỉnh tính ra số dư cuối kỳ của các tài khoản, dựa vào đó lập các khoản mục trên các BCTC để cung cấp cho các đối tượng quan tâm ( Tổng công ty xây dựng Sông Đà, cục thuế, GĐ công ty…) về thực trạng hoạt động tài chính của công ty. Các BCTC mà công ty phát hanh bao gồm:

- Bảng cân đối kế toán

- Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ - Thuyết minh báo cáo tài chính

f.Mối quan hệ cung cấp thông tin giữa phòng kế toán và các phòng ban chức năng khác trong Công ty cổ phần tư vấn xây dựng thương mại 68

Là cấp trung gian quan hệ trực tiếp với Đội, Ban để giải quyết tham mưu cho GĐ. *Phòng tài chính kế toán:

+ Hàng tháng căn cứ vào khối lượng các đơn vị thực hiện đã được phòng kinh tế kế hoạch tiếp thị kiểm tra xác nhận từng công trình để cho vay vốn theo quy chế sau khi được GĐ phê duyệt.

+ Căn cứ vào phòng hành chính để có danh sách đầy đủ cán bộ CNV và cấp bậc, chức vụ của họ để tính lương, thưởng, BHXH, BHYT, KPCĐ

+ Kiểm tra việc sử dụng vốn vay của các đơn vị để đảm bảo chi đúng mục đích và nâng cao hiệu quả đồng vốn.

+ Kiểm tra việc báo cáo hạch toán thu chi của các đơn vị theo mẫu biểu công ty hướng dẫn, chứng từ vật tư, tiền lương và chứng từ chi khác theo quy định của nghị định 59/CP và các thông tư hướng dẫn của BTC, nếu phát hiện có sai sót hoặc chưa hợp lý yêu cầu đơn vị sửa ngay để đảm bảo tính chính xác của số liệu.

+ Kết hợp với phòng kinh tế kế hoạch tiếp thị và các đơn vị để lập kế hoạch thu hồi vốn, đôn đốc và cùng đơn vị trực thuộc thu hồi vốn hàng tháng.

+ Hạch toán giá thành, phân tích hoạt động kinh tế của công ty trên cơ sở các thông tư hướng dẫn của BTC và chế độ chính sách của nhà nước.

+ Khi công trình hoàn thành bàn giao, tính giá thành và dựa vào hồ sơ dự toán công trình đã được phê duyệt từ phòng kỹ thuật để thấy sự chênh lệch và có báo cáo với BGĐ của công ty để có những thay đổi hợp lý đối với các dự toán công trình sau.

3.2 Thực trạng công tác kế toán lương và các khoản trích theo lương tại công ty CP tư vấn xây dưng và thương mại 68. CP tư vấn xây dưng và thương mại 68.

3.2.1. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương

3.2.1.1. Đặc điểm về lao động tiền lương tại công ty CP tư vấn xây dưng vàthương mại 68. thương mại 68.

Hạch toán số lượng lao động

Công ty có một đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ, tâm huyết và giàu kinh nghiệm quản lý. Bên cạnh đó, ở các tổ đội xây dựng tập trung những công nhân lành nghề có trách nhiệm với công việc.

Công ty có tổng số 240 cán bộ công nhân viên, chia thành lao động trực tiếp và lao động gián tiếp

- Lao động trực tiếp: là những công nhân ở các tổ đội trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty cụ thể là thi công các công trình xây dựng.

- Lao động gián tiếp: là những cán bộ quản lý làm việc tại các phòng ban ở Tổng công ty không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.1: Bảng phân loại cơ cấu lao động

TT Chỉ tiêu phân loại Số lượng (người) Tỷ trọng (%)

1 Lao động trực tiếp 174 72,5

2 Lao động gián tiếp 66 27,5

Tổng 240 100

Xét theo Bảng phân loại ta có thể thấy: Tỷ lệ lao động trực tiếp chiếm 72,5% trong tổng số lao động gấp gần 3 lần so với tỷ lệ lao động gián tiếp chỉ có 27,5%.

Với tình hình công ty đang mở rộng quy mô và tăng cường hoạt động sản xuất kinh doanh thì tỷ lệ này là tương đối hợp lý.

Bảng 2.2: Bảng đánh giá trình độ lao động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TT Chỉ tiêu Số lượng

(người)

Tỷ trọng (%)

1 Đội ngũ cán bộ nhân viên văn phòng - Trình độ đại học trở lên - Trình độ trung cấp và cao đẳng 66 47 19 27,5 19,58 7,92 2 Đội ngũ công nhân trực tiếp xây dựng

Nhân viên 4/7 Nhân viên 5/7 Nhân viên 6/7 Nhân viên 4 Nhân viên 3 174 61 40 29 17 27 72,5 25,42 16,67 12,08 7,08 11,25 Tổng 240 100

Qua bảng đánh giá về trình độ lao động trong công ty ta có thể thấy: Tỷ lệ cán bộ công nhân viên có trình độ chuyên môn, tay nghề cao luôn chiếm tỷ trọng lớn thể hiện công ty có một đội ngũ lao động có chất lượng tốt.

Hạch toán thời gian lao động:

Thời gian lao động của nhân viên cũng có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Để phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sử dụng thời gian lao động, kiểm tra việc chấp hành kỷ luật lao động của

CNV trong doanh nghiệp, kế toán sử dụng “ Bảng chấm công”.

Bảng chấm công được lập hàng tháng cho từng tổ, ban, phòng, nhóm…và do người phụ trách bộ phận hoặc người được ủy quyền căn cứ vào tình hình thực tế của bộ phận mình để chấm công cho từng người trong ngày theo các ký hiệu trong chứng từ. Cuối tháng người chấm công và phụ trách bộ phận ký vào bảng chấm công và chuyển bảng chấm công cùng các chứng từ liên quan về bộ phận kế toán kiểm tra, đối chiếu quy ra công để tính lương và BHXH.

3.2.2. Bảng chấm công ở từng bộ phận

Bảng chấm công nhằm theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc, nghỉ BHXH… để có căn cứ tính trả lương, BHXH trả thay lương cho từng người và quản lý lao động trong đơn vị vì vậy bảng chấm công phải được treo công khai tại nơi làm việc để CNV có thể thực hiện kiểm tra, giám sát việc chấm công hàng ngày, tham gia ý kiến vào công tác quản lý và sử dụng thời gian lao động.

Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để tổng hợp, đánh giá phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động, là cơ sở để kế toán tính toán kết quả lao động và tiền lương cho CNV.

Bên cạnh bảng chấm công, kế toán còn sử dụng một số chứng từ khác để phản ánh cụ thể tình hình sử dụng thời gian lao động của CNV như bảng chấm công làm thêm giờ

BẢNG CHẤM CÔNG

( Tháng 11 năm 2014)

CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DƯNG VÀ THƯƠNG MẠI 68

Bộ phận văn phòng

Các ngày trong tháng Quy ra số công

STT Họ và tên Chức vụ T Họ và tên Chức vụ 1 c n 2 3 4 5 6 7 8 c n 9 1 0 11 12 13 14 … 30 31 Số công hưởng lương thời gian Số công hưởng BHXH

1 Bùi Văn Xuyền GĐ x x x x x x x x x x x x x x 26

2 Nguyễn Thị Hương TP-TC x x x x x x x x x x x x x x 26 3 Lê Văn Hưng KHKTTP - x x x x x x x x x x x x x x 26 4 Nguyễn Văn Nam KT trưởng x x x x x x x x x x x x x x 26 5 Trần Thị Ngân KT viên x x x x x x x x x x x x x x 26

6 Nguyễn Thị Hải Nhân viên x x x x x x x ô ô ô ô x x x 22 4

Tổng 152 4

Người chấm công Kế toán trưởng Giám đốc duyệt

Trong đó:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÔNG TY CP TƯ VẤN XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI 68 (Trang 48)