- Thường xuyên đến thăm theo dõi, đo đếm và ghi chép các số liệu cần thiết (ít nhất 1 lần/tuần).
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KỸ NĂNG TRONG CÔNG TÁC KHUYẾN NÔNG 4.1 Kỹ năng giao tiếp cơ bản
4.2. Kỹ năng giải quyết vấn đề
Vấn đề: Là trạng thái mà ở đó sự mâu thuẫn hay là có khoảng cách giữa thực tế
và mong muốn
Những sai lầm thường mắc phải khi giải quyết vấn đề
- Đi thẳng đến kết luận khi chưa xem xét kỹ các yếu tố - Không xác định được vấn đề (do quá nhiều thông tin) - Quá nhấn mạnh vào hành động
Các bước giải quyết vấn đề
- Tổng hợp, phân tích và xác định vấn đề - Xác định và đánh giá các nguyên nhân - Kiểm tra và khẳng định nguyên nhân chính - Làm rõ những thông tin chưa chắc chắn - Tìm ra một số dẫn chứng, sự kiện - Gặp gỡ các đối tượng liên quan
Nhiệm vụ của người hòa giải
- Phải là người công bằng - Lắng nghe chủ động
- Không áp đặt ý kiến của mình
- Hướng vào vấn đề để tìm giải pháp, không hướng vào con người và hành động - Giúp cho những người có liên quan đứng vào vị trí của nhau để nhìn lại vấn đề, hiểu rõ và chia sẽ với nhau
Gợi ý khi thực hiện hòa giải
- Gặp người cần hòa giải
Hỏi họ xem họ sẵn sàng cùng mình để tìm ra giải pháp không? Cho biết điều gì đã xảy ra và muốn làm gì để ngăn chặn điều đó?
Kỹ năng hòa giải
- Bạn muốn họ phải làm gì? - Bạn có thể làm như thế không?
Vai trò của người hòa giải
- Người hòa giải phải như một tấm gương - 5 phẩm chất của gương (người hòa giải)
+ Trong sáng + Phẳng lì
+ Thật (không phản ánh sai sự thật) + Im lặng (lắng nghe tích cực)