Tuyên truyền mở rộng quan hệ với công chúng:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận của công tác tiêu thụ sản phẩm (Trang 25 - 26)

Tuyên truyền là việc sử dụng những phơng tiện truyền thông đại chúng truyền tin về hàng hoá, dịch vụ và về chính doanh nghiệp tới các khách hàng hiện tại và tiềm năng nhằm đạt những mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp.

Tuyên truyền có thể tác động sâu sắc đến mức độ hiểu biết của xã hội, có khả năng thuyết phục ngời mua lớn và ít tốn kém hơn nhiều so với hoạt động quảng cáo.

Nội dung chính của tuyên truyền:

+ Tuyên truyền cho sản phẩm: Gồm các nỗ lực khác nhau làm cho công chúng biết về một sản phẩm nào đó.

+ Tuyên truyền hợp tác: Bao gồm việc truyền thông trong nội bộ cũng nh bên ngoài để ngời ta hiểu về tổ chức của công ty. Nhằm tạo một hình ảnh tốt đẹp, tăng u thế của côngty.

+ Vận động hành lang.

+ Tuyên truyền về sử lý một vụ việc bất lợi cho công ty.

Những quyết định cơ bản của tuyên truyền:

+ Xác định mục tiêu:

Để thực hiện đợc các mục tiêu tuyên truyền phải đơc chi tiết hoá đối với nhiệm vụ đề ra cụ thể đối với các loại sản phẩm hàng hoá cụ thể trong những gia đoạn khác nhau. Mục tiêu càng cụ thể và rõ ràng thì tổ chức hoạt động càng thuận lợi. Mục tiêu có thể là sự thuyết phục, hớng dẫn khuyên nhủ, vận động, thuyết minh đối với công chúng đồng thời thực hiện một nhiệm vụ nào đó của công ty.

+Thiết kế thông điệp và lựa chọn công cụ tuyên truyền:

Đa ra các xuất bản phẩm, in và phát hành các báo cáo hàng năm về tình hình doanh nghiệp, các bản tin về công ty. Tổ chức các hội nghị báo chí hội thảo chuyên

đề, tham gia vào các triển lãm, hội chợ, lễ kỷ niệm, tổ chức tài trợ các hoạt động xã hội, cấp học bổng, gặp gỡ ủng hộ các quỹ từ thiện, xây dựng nhà tình nghĩa.

Phát triển các phơng tiện nhận dạng: Qua màu sắc sản phẩm, bao bì nhãn hiệu, màu sắc đồng phục, phơng tiện vận chuyển, biển hiệu các phơng tiện nhận dạng đa vào trong các giấy tờ, danh thiếp, th tín...

Đánh giá kết quả tuyên truyền:

Đánh giá kết quả của hoạt động tuyên truyền rất khó vì tác động của nó không trức tiếp và không dễ nhận biết. Một số phơng pháp đánh giá hay dùng.

+ Đo lờng số lần thông tin xuất hiện trên phơng tiện thông tin đại chúng. Chẳng hạn bao nhiên lần xuất hiện trên truyền hình với tổng thời gian bao nhiêu phút.

+ Đo lờng sự thay đổi của khách hàng với sản phẩm (mục tiêu tuyên truyền). + Đo lờng sự thay đổi doanh số và lợi nhuận. So sánh chỉ tiêu doanh số trớc và sau chiến dịch. Nếu chiến dịch có hiệu quả sẽ làm doanh số tăng lên sau chiến dịch.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận của công tác tiêu thụ sản phẩm (Trang 25 - 26)