Một số biện pháp về quản lí, bảo tồn

Một phần của tài liệu Đa dạng lưỡng cư ở xã Châu Cường thuộc khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An (Trang 81)

29. Theloderma corticolor Taylor, 1964

3.4.3.Một số biện pháp về quản lí, bảo tồn

- Nâng cao dân trí của người dân tại KVNC

+ Có chính sách ưu đãi, khuyến khích đặc biệt đối với người đi học, mở thêm các lớp học với các vùng sâu, vùng xa (bản Khì, Bản Tèo...) để trẻ em các bản này có thể đến trường nhiều hơn.

+Tổ chức hoạt động giáo dục môi trường, tăng cường hiểu biết về pháp luật với các hoạt động khai thác rừng trái phép đối với người dân ở KVNC

- Cải thiện đời sống người dân tại KVNC

+ Khuyến khích phát triển các hoạt động kinh tế (Chăn nuôi, trồng trọt các giống có năng suất cao, giao kĩ thuật khuyến nông, khuyến lâm, kĩ thuật canh tác...) nhằm nâng cao đời sống của người dân, giảm áp lực lên ĐDSH trong đó có LC.

+Tạo công ăn việc làm cho lao động tại KVNC: đưa lao động địa phương vào các cơ sở công nghiệp trên địa bàn xã như khai thác và chế biến đá, quặng đã được quy hoạch và khuyến khích trồng rừng cây nguyên liệu đang rất phát triển.

- Tăng cường năng lực quản lý cho cán bộ địa phương tại KVNC

Tăng cường các lớp tập huấn về quản lý, pháp luật chop cán bộ địa phương về quản lý rừng và tài nguyên, hệ thống pháp luật liên quan đến tài nguyên rừng.

- Tăng cường thực thi pháp luật tại KVNC.

Giám sát, quản lí nghiêm ngặt các hoạt động khai thác lâm sản, đá, quặng, cát... nâng cao năng lực quản lí tài nguyên cho các cấp quản lí bản, xã.

KẾT LUẬN VẦ KIẾN NGHỊ

1. Nghiên cứu đã ghi nhận tại KVNC có 30 loài lưỡng cư thuộc 17 giống, 6 họ. Trong đó có 17 loài bổ sung cho KBTTN Pù Huống, 3 loài cho Nghệ An và 1 loài cho Bắc Trung Bộ.

2. Nghiên cứu cũng chỉ ra hiện trạng của các loài LC trong KVNC.

3. Đề xuất các biện pháp bảo tồn: Nâng cao dân trí, cải thiện đời sống, quản lí nghiêm các hoạt động khai thác đá, quặng, gỗ và các lâm sản phi gỗ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Khoa học công nghệ và môi trường (2007): Sách đỏ Việt Nam phần động vật, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, HN: tr 192-245.

2. Chi cục kiểm lâm Nghệ An, 2002. Dự án đầu tư xây dựng KBTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An.

3. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2013. Báo cáo chuyên đề đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tài nguyên rừng và thảm che vùng quy hoạch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An, 39tr.

4. Đinh Thị Phương Anh, Trần Thị Ánh Hường (2009): “Thành phần loài ếch nhái và bò sát tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sơn Trà, Thành phố Đà Nẵng”, Báo

cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại

học Huế, tr.19-24.

5. Ngô Đắc Chứng, 1995. Bước đầu nghiên cứu thành phần loài của ếch nhái bò sát ở Vườn Quốc gia Bạch Mã. Tuyển tập những công trình nghiên cứu, Hội thảo khoa học Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ nhất), NXB Khoa học và kỹ thuật. 86 – 91.

6. Ngô Đắc Chứng, Võ Đình Ba (2009): “ Phân bố của các loài ếch nhái và bò sát theo độ cao và sinh cảnh ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Đakrông”, Báo cáo

khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học

Huế, tr. 25-30.

7. Ngô Đắc Chứng, Ngô Văn Bình (2009): “Đặc điểm sinh sản của ếch gai sần

(Paa verrucospinosa Bourret, 1937) ở vùng A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”

Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr.

1239-1245.

8. Hồ Thu Cúc (1999): “Kết quả chương trình hợp tác quốc tế nghiên cứu khu hệ ếch nhái (Amphibia, Anura) ở Việt Nam”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu, Nxb Nông Nghiệp, tr. 154-161.

9. Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Nikolai Orlov. Góp phần nghiên cứu thành phần loài ếch nhái (Amphibia)và Bò sát (Reptilia)khu vực huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Tr.227 – 232. Trong “Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hội nghị lần thứ 2, Hà nội 26/10/2007. NXB Nông Nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

10.Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Orlov, Ryabov, Rybaltovsky (2005): “Thành phần loài ếch nhái ở một số khu vực thuộc vùng Đông Bắc, Việt Nam”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 52-58.

11.Hồ Thu Cúc, Nguyễn Thiên Tạo (2009): “Đa dạng các loài bò sát và ếch nhái ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên và Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”, Báo cáo

khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học

Huế, tr. 31-38.

12.Lê Thị Thùy Dương, Trần Thị Anh Đào, Hoàng Đức Huy (2009): “Hiện trạng tài nguyên lưỡng cư tại rừng phòng hộ Tân Phú, Đồng Nai”, Báo cáo khoa

học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế,

tr. 56-60.

13. Lê Vũ Khôi, Đặng Tất Thế, Hà Thị Tuyết Nga (2009): “Những dẫn liệu về sinh trưởng và phát triển của chàng xanh đốm Polypedates dennyssi (Blanford 1881) trong điều kiện nuôi nhốt”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về

lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr 276-284.

14.Lê Vũ Khôi, Hoàng Ngọc Thảo, Hoàng Xuân Quang (2011): “Kết quả nghiên cứu Khu hệ động vật có xương sống trên cạn (thú, chim, bò sát, ếch nhái) ở Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài

nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 151-164.

15.Đoàn Văn Kiên, Hồ Thu Cúc, 2007. Bước đầu nghiên cứu thành phần ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) tại khu vực Lệ Thủy và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Một số công trình nghiên cứu khoa học trong sinh học năm 2005 – 2006. NXB khoa học và kỹ thuật.

16.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981. Kết quả điều tra cơ bản bò sát ếch nhái Bắc Việt Nam (1956 - 1976).

17.Trần Kiên, Hoàng Xuân Quang, 1992. Về phân khu hệ động vật – địa lý học bò sát, ếch nhái Việt Nam. Tạp chí Sinh học, tập 14 – số 3.

18.Trương Thị Vinh Hương, Lê Nguyên Ngật (2009): “Kết quả bước đầu khảo sát lưỡng cư và bò sát ở huyện Đăk Mil, tỉnh Đăk Nông”, Báo cáo khoa học

hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr.

64-71.

19. Ngô Thái Lan, Phạm Văn An (2009): “Thành phần loài ếch nhái, bò sát ở xã Kháng Nhật, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”, Báo cáo khoa học về

sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 611-616.

20.Ngô Thái Lan, Đỗ Thế Hải (2009): “Thành phần loài ếch nhái, bò sát ở xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc”, Báo cáo khoa học về sinh thái và

tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr 617-622.

21.Lê Nguyên Ngật, Phạm Văn Anh (2009): “Sự đa dạng và hiện trạng phân bố lưỡng cư, bò sát ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”,

Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb

Đại học Huế, tr. 109-114.

22.Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2005): “Thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở một số vùng thuộc tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài

nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 165-171.

23.Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng, Trần Thanh Tùng, Ngô Cao Thắng (2007): “Phân bố của các loài ếch nhái (Amphibia) và bò sát (Reptilia) theo sinh cảnh và độ cao ở vùng núi Yên Tử”, Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài

Nguyên Sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 513-518.

24.Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2009): “Hiện trạng khu hệ lưỡng cư bò sát ở khu dự trữ sinh quyển Kiên Giang”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia

25.Lê Nguyên Ngật, Nguyễn Văn Sáng (2009): “Kết quả khảo sát lưỡng cư bò sát ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Copia, tỉnh Sơn La”, Báo cáo khoa học về sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 674-679.

26.Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hoàng Văn Ngọc (2011): “Lưỡng cư bò sát ở vùng Tây Bắc, Việt Nam”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật,

Nxb Nông Nghiệp, tr. 763-770.

27.Hoàng Thị Nghiệp, Ngô Đắc Chứng (2011): “Thành phần loài lưỡng cư vùng An Giang, Đồng Tháp”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh

vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 237-240.

28.Hoàng Thị Nghiệp, Phạm Văn Hiệp (2009): “Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia

về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr. 115-122.

29.Hoàng Xuân Quang, 1992. Danh sách bò sát, ếch nhái Bắc Trung Bộ. Thông báo khoa học, số 5, 1992. Trích “Hồ sơ đăng ký công nhận chức danh phó giáo sư. Năm đăng ký 2004, 535 tr”.

30.Hoàng Xuân Quang, 1993. Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển). Luận án PTS Sinh học, Hà nội. 207 trang. 31.Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng, 1999. Về khu phân bố ếch nhái, bò sát

Nam Đông - Bạch Mã - Hải Vân. Tuyển tập công trình Hội thảo Đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn (lần thứ 2). NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội: 33 – 36.

32.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo (2009), “Đặc điểm hình thái nòng nọc hai loài trong giống Quasipaa Dubois, 1992 ở Vườn Quốc gia Bạch Mã”,

Báocáo khoa học hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb

Đại học Huế, tr.134 – 142.

33.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Andrew Grieser Jonhs, Cao Tiến Trung, Hồ Anh Tuấn, Chu Văn Dũng, 2008. Ếch nhái, Bò sát ở khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Huống. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 128 trang.

34.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Ngô Đắc Chứng (2012): Ếch nhái, bò

sát ở vườn quốc gia Bạch Mã, Nxb Nông Nghiệp: 220 tr.

35.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Văn Sáng, 2008. Một số nhận xét về khu hệ ếch nhái, bò sát Bắc Trung Bộ. Tạp chí Sinh học, tập 30 – số 4, Hà nội tháng 12 – 2008.

36.Hoàng Xuân Quang, Hoàng Ngọc Thảo, Cao Tiến Trung, 2005. Kết quả điều tra sơ bộ các loài lưỡng cư, bò sát ở khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An. Tạp chí sinh học, 27 (4A) : 109.

37.Hoàng Xuân Quang, Lê Nguyên Ngật, 1997. Kết quả điều tra bổ sung ếch nhái bò sát khu vực Nam Đông – Bạch Mã – Hải Vân. Thông báo khoa học (các ngành khoa học tự nhiên), số 16, Vinh 1997.

38.Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Ngọc Hợi, Trần Ngọc Lân, Cao Tiến Trung, Nguyễn Đức Diện, Nguyễn Văn Quế, Nguyễn Văn Hiếu, Đậu Quang Vinh, 2003. Đánh giá nhanh đa dạng sinh học khu BTTN Pù Huống, DANIDA – Chi cục kiểm lâm Nghệ An.: , Bộ môn Động vật và Trung tâm Môi trường và Phát triển nông thôn (Trường Đại học Vinh).

39.Nguyễn Văn Sáng (2001): “Kết quả khảo sát khu hệ bò sát, ếch nhái núi Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái học và

tài nguyên sinh vật, Nxb Nông nghiệp, tr 342-348.

40.Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 1992. Kết quả sơ bộ điều tra bò sát, ếch nhái tại Vũ Quang (Hà tĩnh). Thông báo khoa học, số 5, Vinh, 1992.

41.Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000. Khu hệ bò sát, ếch nhái Vườn Quốc gia Bến En (Thanh Hóa). Tạp chí Sinh học, Hà Nội. 22 (15) 15 – 23. 42.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996. Danh lục Ếch nhái, Bò sát Việt Nam.

NXB Khoa học & Kỹ thuật, 264 tr.

43.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Lê Nguyên Ngật, Hoàng Xuân Quang, Ngô Đắc Chứng (2009): “Nhìn lại quá trình nghiên

cứu ếch nhái, bò sát ở Việt Nam qua từng thời kỳ”, Báo cáo khoa học hội

thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr. 1-9.

44.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường, Trịnh Việt Cường, Ngô Xuân Tường, Lê Thanh Hải và Nguyễn Văn Công (2003): Nghiên cứu khả thi xây dựng chương trình bảo tồn loài cá cóc Tam Đảo

(Paramesotriton deloustali) khu vực huyện Ba Bể và huyện Chợ Đồn, Cục (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiểm lâm, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hà Nội.

45.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường & Nguyễn Vũ Khôi (2005): Nhận dạng một số loài Bò sát-Ếch nhái ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp: 100 tr.

46.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005): Danh lục ếch

nhái và bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp: 180 tr.

47.Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trường, Nguyễn Văn Sinh (2009): “Thành phần loài bò sát và ếch nhái ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn, tỉnh Phú Thọ”,

Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr.

739-745.

48.Nguyễn Thiên Tạo (2009): “Kết quả khảo sát thành phần loài bò sát, ếch nhái của khu vực rừng núi Pia Oắc, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 790-795.

49.Đào Văn Tiến, 1977. “Về định loại ếch nhái Việt Nam”. Tạp chí Sinh vật-Địa học, Hà Nội. XV(2).

50.Nguyễn Kim Tiến, 2007. Kết quả bước đầu về thành phần lưỡng cư, bò sát ở xã Cẩm Lương, huyện Cẩm Thủy, Thanh Hóa. Tr. 603 – 607. Trích “Báo cáo khoa học về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật.

51.Nguyễn Kim Tiến (2009): “Thành phần loài lưỡng cư và bò sát ở một số vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học về

52.Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương Nho Tự (2011): “Thành phần loài lưỡng cư bò sát Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa”, Báo cáo khoa học về sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Nông Nghiệp, tr. 404-415.

53.Tuệ Tĩnh (1972): Nam thần hiệu. NXB Y học, Hà Nội. 472 tr.

54.Đỗ Thành Trung, Lê Nguyên Ngật (2009): “ Về thành phần loài lưỡng cư, bò sát ở huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên”, Báo cáo khoa học hội thảo quốc gia về

lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr. 153-158.

55.Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật và Nguyễn Văn Sáng (2006): Thành phần loài ếch nhái (Amphibia) và Bò sát (Reptilia) ở vùng núi Yên Tử thuộc tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Sinh học, 28(4): tr. 11-17.

56.Trần Thanh Tùng, Lê Nguyên Ngật và Nguyễn Văn Sáng (2008): Sự đa dạng và hiện trạng ếch nhái ở vùng núi Yên Tử, Tạp chí Sinh học, 30(3), Hà Nội. 57.Ziegler Thomas, Vũ Ngọc Thành (2009): “ Mười năm nghiên cứu đa dạng lưỡng

cư và bò sát tại Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng”, Báo cáo khoa học

hội thảo quốc gia về lưỡng cư và bò sát ở Việt Nam, Nxb Đại học Huế, tr.

167-178.

Tiếng Anh

58.Bain R. H., Athrop A., Murphy R. W., Orlov N., and Ho T. C. (2003): “Cryptic Species of a Cascade Frog from Southeast Asia: Taxonomic Revisions and Descriptions of Six New Species”, The American Museum Of Natural

History, Number 3417: 60 pp.

59.Bain R. H. and Nguyen Q. T. (2004): “Herpetofaunal Diversity of Ha Giang Province in Northeastern Vietnam, with Descriptions of Two New Species”, American Museum of Natural History, Number 3453: 42 pp. 60.Bain R. H. and Nguyen Q. T. (2004): “Three New Species of Narrow-Mouth

Frogs (Genus: Microhyla) from Indochina, with Comments on Microhyla

61.Bain R. H., Nguyen Q. T. & Doan V. K. (2009): “A new species of the genus

Theloderma Tschudi, 1838 (Anura: Rhacophoridae) from Northwestern

62.Bain R. H., Stuart B. L., Nguyen Q. T., Che J. and Rao D. Q. (2009): “A New

Odorrana (Amphibia: Ranidae) from Vietnam and China”, Copeia, No. 2,

pp. 348–362. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

63.Böhme W., Schöttler T., Nguyen Q. T. & Köhlera J., 2005: “New species of salamander, genus Tylototriton (Urodela: Salamandridae), from northern Vietnam”, Salamandra 41(4), pp. 215-220.

64.Gawor A., Hendrix R., Vences M., Wolfgang B., Ziegler T. (2009), “Larval morphology in four species of Hylarana from Vietnam and Thailand with comments on the taxonomy of H. nigrovittata sensu latu (Anura: Ranidae)”, Zootaxa, 2051, pp. 1-25.

65.Hendrix R., Grosjean S., Le K. Q., Miguel V., Vu N. T. và Ziegler T. (2007), “Molecular identification and description of the tadpole of the Annam

Một phần của tài liệu Đa dạng lưỡng cư ở xã Châu Cường thuộc khu BTTN Pù Huống, tỉnh Nghệ An (Trang 81)