ĐỊNH HƯỚNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2001-2010.

Một phần của tài liệu Chính sách tài chính trong ổn định nền kinh tế vĩ mô (Trang 30)

1. Quan điểm của Đảng đối với chính sách tài chính giai đoạn 2001-2010.

Chính sách tài chính là một trong những cơng cụ chủ yếu chính phủ dùng nhằm ổn định nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế và thực hiện cơng bằng xã hội. Ba mục tiêu này cĩ thể nĩi là mâu thuẫn với nhau khi trong nền kinh tế đang phát triển, để khơng bị thụt lùi xa hơn so với các nước trong khu vực và trên thế giới đơi khi đánh đổi mục tiêu tăng trưởng kinh tế và cơng bẵng xã hội. Trải qua một thời gian từ sau đổi mới năm 1986, chính phủđã thực thi chính sách tài chính mà sử dụng hai cơng cụ là thuế và chi tiêu ngân sách nhà nước nhằm thực hiện các mục tiêu nêu trên. Trong giai đoạn tiếp theo từ 2001 đến 2010, trong văn kiện đại hội Đảng, quan điểm của Đảng với chính sách tài chính đã được nêu rõ như sau:

Tích cực đổi mới và hồn thiện hệ thống chính sách tài chính-tiền tệ quốc gia, động viên hợp lý và phân phối cĩ hiệu qủa mọi nguồn lục tài chính: bồi dưỡng và mở rộng nguồn thu ngân sách, thu hút nguồn vốn bên ngồi.

Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và các cam kết quốc tế. Bổ sung, hồn thiện và đơn giản hố các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất, khơng phân biệt doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, doanh nghiệp Việt Nam hay doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

KIL

OB

OO

KS

.CO

áp dụng thuế thu nhập cá nhân thống nhất và thuận lợi cho mọi đối tượng chịu thuế, đạm bảo cơng bằng hiệu quả, hiện đại hố cơng tác thu thuế và tăng cường sự quản lý của nhà nước.

Tiếp tục cơ cấu lại ngân sách nhàn nước, tăng tỷ lệ đầu tư phát triể, phân biệt rỗhạt động sự nghiệp và quản lý hành chính cơng, thực hiện việc cải cách lương đi liền với tinh giảm bộ máy hành chính, cải cách thủ tục hành chính. Giảm mạnh và tiến tới xố bỏ những khoản chi tiêu mang tính chất bao cấp trong ngân sách. Sử dụng ngân sách Nhà Nước chủđộng, hiệu qủa, kiên quyết chống tham nhũng, lãng phí và thất thu trong quá trình thưch thi chinh sách tài chính. Nâng cao hiệu quả cơng tác đầu tư bằng vốn ngân sách Nhà Nước từ xác định chủ trương, lập và duyệt dự án. Cĩ chính sách giúp đỡ các doanh nghiệp, đảm bảo cho ngườ nghèo được hưởng các phúc lợi cơ bản.

Thực thi chếđộ tự chủ và chịu trách nhiệm về tài chính của doanh nghiệp, tách biệt tài chính Nhà Nước và tài chính doanh nghiệp, cơng khai hố nguồn tài chính doanh nghiệp và tài chính cơng, Nhà Nước giám sát, điều tiết tài chính doanh nghiệp thơng qua tài chế độ kế tốn và kiểm tốn và hệ thống thuế, bảo hộ các nguồn thu hợp pháp, khuyến khích các thành phần kinh tế làm giàu chính đáng. Cải cách hệ thống hánh chính, cân đối nguồn ngân sách và duy trì bội chi ở mức hợp lý, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mơ. Quản lý chặt chẽ vay nợ nước ngồi trong giới hạn an tồn; bảo đảm nghiêm ngặt hiệu quả sử dụng vốn vay; quy định rõ và thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ.

Trên đây là một số quan điểm của Đảng trong việc đổi mới va kiện tồn chính sách tài chính quốc gia. Để làm tốt những điều này địi hỏi vai trị rất to lớn của cơng tác điều hành, quản lý cũng nhưđổi mới và thực thi chính sách tài chính một cách hiệu quả nâng cao được vai trị của Nhà Nước trong nền kinh tế thực hiện mục tiêu đề ra đưa nước cơ bản trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020.

KIL

OB

OO

KS

.CO

Từ phương hướng đã nêu trên, cĩ thể đưa ra một số chỉ tiêu nhằm thực hiện được phương hướng đặt ra như sau:

Duy trì tỉ lệ động viên vào ngân sách Nhà Nước từ 20%-22% GDP, trong đĩ động viên qua thuế và phí từ 18%-19%GDP, đổi mới cơ cấu tăng cường kiềm sốt để nâng cao hiệu quả chi ngân sách Nhà Nước; kiểm sốt và duy trì tỉ lệ bội chi ngân sách Nhà Nước ở mức bình quân khoảng 4%-6% GDP. Kiểm sốt và duy trì dư nợ nước ngồi khơng quá 50% GDP trong giới hạn an tồn để cĩ tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế; nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi hàng năm khơng quá 18%-20% tổng kim ngạch xuất khẩu; tổng nghĩa vụ trả nợ nước ngồi của chính phủ nhỏ hơn 12% tổng thu ngân sách nhà nước; tăng cường dự trữ quốc gia, dự trữ tài chính nhà nước và dự trữ ngoại tệ, đảm bảo đến năm 2010 mức dự trữ ngoại tệ khoảng 11-12 tỷ USD.

Một phần của tài liệu Chính sách tài chính trong ổn định nền kinh tế vĩ mô (Trang 30)