0
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Đẩy mạnh hoạt động tiếp thị và xúc tiến thơng mại thuỷ sản

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG CỎC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU.DOC (Trang 33 -34 )

Đầu t nghiên cứu, tìm hiểu nhu cầu thuỷ sản của các thị trờng chủ lực về tiêu chuẩn, sở thích, thói quen tiêu dùng của từng khu vực thị trờng để từ đó có những cơ chế, chính sách và biện pháp cụ thể để phát triển, điều chỉnh cơ cấu thuỷ sản xuất khẩu.

Tiếp tục xây dựng cơ cấu thị trờng theo hớng đa dạng hoá thị trờng, đa dạng hoá bạn hàng, giảm dần tỷ trọng các thị trờng trung gian, tăng nhanh tỷ trọng các thị trờng tiêu thụ trực tiếp, có nhu cầu thuỷ sản lớn.

Trách nhiệm của các Bộ, ngành có liên quan

Bộ Thuỷ sản chủ trì, phối hợp chặt chẽ với Bộ Thơng Mại (Cục Xúc tiến Thơng Mại, các cơ quan Thơng vụ Đại sứ quán Việt Nam tại nớc ngoài), Bộ Ngoại giao và các ngành khác có liên quan để làm tốt công tác xúc tiến thơng mại và tăng cờng công tác thông tin thị trờng nh:

- Tổ chức và tham gia hội chợ triễn lãm - Quảng cáo với trình độ quốc tế.

Chi phí để ta tự tổ chức một hội chợ triển lãm ở các thị trờng khác có thể rất tốn kém, chúng ta nên mở hội chợ ngay trong nớc và mời các đối tác tiềm năng nớc ngời tham gia tìm hiểu và đánh giá. Nh thế nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản trong nớc có cơ hội để tham gia và cạnh tranh với nhau hơn.

Khi có các cuộc triễn lãm mà nớc ngoài tổ chức, chúng ta nên tham gia để khách hàng và ngời tiêu dùng biết đến sản phẩm thuỷ sản Việt Nam. Bộ Thuỷ sản có thể chọn một số doanh nghiệp tiêu biểu để tham dự. Chi phí cho

mỗi cuộc triển lãm có thể là rất cao, do đó Bộ Thuỷ sản nên hỗ trợ một phần kinh phí cho các doanh nghiệp tham gia hội chợ triễn lãm.

Quảng cáo ở trình độ quốc tế có thể vợt quá khả năng của từng doanh nghiệp, Bộ Thuỷ sản nên trích một phần kinh phí để tiến hành quảng cáo cho sản phẩm thuỷ sản.

Trách nhiệm của các doanh nghiệp

Dựa trên các thông tin vè các thị trờng đợc Bộ ngành cung cấp, đồng thời tự mình khai thác thông tin, tìm bạn hàng (thông qua Interner), nghiên cứu kỹ thói quen, nhu cầu của từng đối tác, nâng cao chất lợng sản phẩm, đảm bảo các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm để dần tạo uy tín làm ăn lâu dài.

Trách nhiệm của các Hội và Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam

Hớng dẫn và tổ chức các hội viên của mình tham gia tích cực vào việc thực hiện Chơng trình phát triển xuất khẩu thuỷ sản đến năm 2005. Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam thờng xuyên phối hợp với Bộ Thuỷ sản tổ chức tốt thông tin thị trờng, giới thiệu khách hàng cho các doanh nghiệp, tổ chức tốt các hoạt động xúc tiến thơng mại, nghiên cứu thành lập văn phòng đại diện tại các thị trờng chính để làm đầu mối giao dịch.

Nâng cao năng lực hoạt động của Hội nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam, Hội nghề cá Việt Nam , Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam để tập hợp các nhà sản xuất và kinh doanh thuỷ sản , giúp đỡ nhau về công nghệ, vốn kinh doanh, thông tin kinh tế – thơng mại, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh… nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp của ngành thuỷ sản Việt Nam .

Một phần của tài liệu XUẤT KHẨU THUỶ SẢN CỦA VIỆT NAM SANG CỎC THỊ TRƯỜNG CHỦ YẾU.DOC (Trang 33 -34 )

×