.Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Giáo án Kĩ thuật lớp 5 HK1 (Trang 39)

I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới:–

1 .Kiểm tra bài cũ:

2 .Bài mới:*Giới thiệu bài: *Giới thiệu bài:

* Tìm hiểu cách nấu cơm trong gia đình các em. a) Nấu cơm bằng bếp đun: - Lấy gạo: nhặt bỏ thóc, sạn ... - Vo gạo sạch.

- Lấy nớc cho vào nồi phải dựa vào loại gạo đem nấu.

- Đun lửa phải đều

! Để đồ dùng học tập của hs lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

- Nhận xét trớc lớp.

! Nêu các cách nấu cơm mà em biết.

- Tóm lại có hai cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp đun và nấu bằng bếp điện. Nấu ntn cho ngon, hai cách nấu này có những - u điểm gì chúng ta cùng nghiên cứu bài học.

! Hoàn thiện phiếu học tập: ! Đại diện báo cáo!

! Thực hiện thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun.

- HD nấu cơm bằng bếp đun: + Nên chọn nồi cơm dày.

+ Tuỳ theo loại nớc đổ cho vừa. + Đun sôi nớc rồi mới cho gạo. + Nếu bị khê lấy viên than củi cho vào trong nồi cơm để khử mùi - Phiếu học tập:

1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu phục vụ chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun: ...

- Bày đồ dùng để lên bàn. - Cán sự kiểm tra nhanh, báo cáo kết quả với gv. - Nấu bằng điện và nấu bằng bếp đun

- Học sinh thảo luận và làm phiếu học tập.

- 1 →2hs thực hiện. - Nghe gv hớng dẫn.

b) Sơ chế thực phẩm:

Ghi nhớ: (SGK).

3 .Củng cố:

2. Nêu các công việc chuẩn bị khi nấu cơm bằng bếp đun: ...

3. Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun: ...

4. Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun đạt yêu cầu (chín đều, dẻo), cần chú ý khâu nào nhất? 5. Nêu u, nhợc điểm cách nấu cơm bằng bếp đun: ...

? Khi nấu cơm bằng bếp đun cần chú ý điều gì? - Giao nhiệm vụ về nhà thực hành nấu cơm. - Nhận xét giờ học. - vo gạo, đổ nớc, chuẩn bị củi, lửa ...

- Đun sôi nớc, đổ gạo n- ớc vào nồi → sôi → cạn → vùi.

- Đổ nớc, đun lửa ...

- Dựa vào kiến thức của mình để trả lời.

- Vài học sinh trả lời.

Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009

Kĩ thuật: Nấu cơm (Tiết 2) I Mục tiêu: – Học sinh cần phải:

- Biết cách nấu cơm.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

II đồ dùng dạy học:

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm bếp rạ và nồi nấu cơm bếp điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm; xô đựng nớc sạch.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 .Kiểm tra bài cũ:2 .Bài mới: 2 .Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Bài mới:

a) Nấu cơm bằng nồi cơm điện:

- Lấy gạo: nhặt bỏ thóc, sạn ...

- Vo gạo sạch.

- Lấy nớc cho vào nồi phải dựa vào loại gạo đem nấu.

! Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun - Nhận xét giờ học.

- Giờ trớc chúng ta đã đợc học cách nấu cơm bằng bếp đun, giờ này chúng ta cùng nhau nghiên cứu cách nấu ăn bằng nồi cơm điện.

! Đọc mục 2 và quan sát h4, em hãy so sánh nguyên liệu và dụng cụ để nấu cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun?

! Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện? So sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun?

! Hoàn thiện phiếu học tập:

1. Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu phục vụ chuẩn bị nấu cơm bằng nồi cơm điện: ...

2. Nêu các công việc chuẩn bị khi nấu cơm bằng nồi cơm điện: ... 3. Trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện: ...

4. Theo em, muốn nấu cơm bằng nồi cơm điện (chín đều, dẻo),

- Bày đồ dùng để lên bàn. - Cán sự kiểm tra nhanh, báo cáo kết quả với gv.

- Học sinh trả lời. - Học sinh so sánh. - Giống: Cùng phải chuẩn bị gạo, nớc, rá, chậu. - Khác: Dụng cụ và nguồn cung cấp nhiệt.

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3 .Củng cố:

cần chú ý khâu nào nhất?

5. Nêu u, nhợc điểm cách nấu cơm bằng nồi cơm điện: ...

6. Nếu đợc lựa chọn 1 trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình? Vì sao?

! Báo cáo.

- GV tiểu kết cả hai cách nấu cơm ? Có mấy cách nấu cơm?

? Mỗi cách nấu cơm chúng ta cần chú ý điều gì?

! Nêu các biện pháp đảm bảo an toàn khi nấu cơm bằng điện và bếp đun?

- Hớng dẫn về nhà thực hành. - Nhận xét giờ học.

- HS báo cáo

- 2 cách.

- Nhắc lại hai cách nấu.

- Bếp đun: chú ý khi đun xong phải quét dọn sạch sẽ tránh hoả hoạn.

- Bếp điện: lau chùi sạch nớc trớc khi cho vào nồi, trách đổ đầy làm giàn n- ớc dẫn đến chập điện.

Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009

Kĩ thuật: Luộc rau

I Mục tiêu: – Học sinh cần phải:

- Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.

II đồ dùng dạy học:

- Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải... tơi non; nớc sạch. - Nồi, soong cỡ vừa, đĩa.

- Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch; hai cái rổ, chậu rửa; đũa nấu.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 .Kiểm tra bài cũ:

2 .Bài mới:

* Giới thiệu bài:

* Bài mới: 1 . Chuẩn bị: a) Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ: b) Sơ chế: 2 .Luộc rau:

- Nên cho nớc nhiều hơn rau.

- Nên cho 1 ít muối hoặc bột canh vào nớc trong khi luộc.

? ở nhà các em vào mùa hè thờng ăn rau gì?

- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét trớc lớp.

- Rau luộc là một món ăn đơn giản, dễ chế biến, mát, bổ, ngon miệng. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau nghiên cứu.

? Khi luộc rau chúng ta phải làm qua các bớc nào?

! Quan sát h1, em hãy nêu tên các nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc ra?

! Dựa vào kiến thức đã học ở bài 8 em, hãy nêu cách sơ chế rau!

! Thực hành sơ chế rau trớc lớp. - GV theo dõi uốn nắn.

! Đọc sgk, quan sát h3 và sử dụng những hiểu biết của mình ở gia đình hãy nêu cách luộc ra?

! Báo cáo: - Nhận xét:

- Vài hs đứng tại chỗ trả lời theo thực tế của gia đình mình.

- nghe.

- Chọn rau; sơ chế, rửa rau; cho vào nồi luộc... - rau, rổ, soong, đũa ... - Nhặt rau loại bỏ những phần rau già, không sử dụng đợc.

- Rửa rau.

- 1 → 2 học sinh thực hành. Lớp quan sát.

- TLN2.

- Đổ nớc vào nồi đun sôi nớc cho rau vào nồi dùng đũa lật rau

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đun sôi mới cho rau

vào.

- Cần lật 2→3 lần rau. - Đun lửa to và đều.

3 .Củng cố:

? Khi luộc rau chúng ta cần chú ý điều gì?

- GV hớng dẫn thực hành trớc lớp trên bếp ga du lịch.

! Để luộc rau xanh, chín, đẹp chúng ta phải làm ntn?

? Hãy so sánh cách em đã làm và cách học hôm nay có điều gì giống và khác nhau?

? Khi luộc rau để đảm bảo an toàn các em cần chú ý điều gì?

? Sau bài học cần ghi nhớ điều gì? - Giao nhiệm vụ về nhà.

- Nhận xét giờ học.

chín thì vớt rau ra đĩa.

- Lớp quan sát giáo viên làm mẫu.

- Dựa vào thực tế để so sánh.

- Kê soong chắc chắn.

- Đọc phần ghi nhớ sgk.

Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009

Kĩ thuật: Rán đậu phụ

I Mục tiêu: – Học sinh cần phải:

- Biết cách chuẩn bị và các bớc rán đậu phụ.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp gia đình nấu ăn.

II đồ dùng dạy học:

- 3 → 4 bìa đậu phụ; dầu rán, chảo, đĩa, bếp ga du lịch; đũa nấu.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 .Kiểm tra bài cũ:

2 .Bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài: * Bài mới:

1 .Chuẩn bị:

a) Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ:

b) Sơ chế:

? Khi chuẩn bị luộc rau ta cần chú ý điều gì?

? Để rau luộc đợc ngon, xanh, giòn thì chúng ta phải chú ý gì? ! Lớp nhận xét, bổ sung.

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài.

! Nêu các món ăn đợc chế biến từ đậu phụ mà chúng ta thơng hay ăn mà các em biết?

! Đọc mục 1 và quan sát hình 1, 2 SGK trả lời một số câu hỏi sau: ? Để c/ bị rán đậu, chúng ta cần những nguyên liệu và dụng cụ gì? ? Để có thể rán đợc miếng đậu ngon lành thì chúng ta phải sơ chế nh thế nào?

? Khi sơ chế đậu chúng ta cần giữ vệ sinh nh thế nào?

- 2 học sinh trả lời. - 2 học sinh trả lời.

- Nhắc lại đầu bài.

- Đậu rán, luộc, sốt cà chua, ...

- 2 học sinh đọc nối tiếp. Lớp đọc thầm và quan sát tranh sách giáo khoa. - mỡ, chảo, bếp, đậu phụ - Rửa nhẹ bìa đậu trong nớc sạch. - Để cho ráo nớc. - Cắt đậu thành từng miếng nhỏ. - Rửa nhẹ trong nớc sạch, dao thái cần đợc rửa sạch, làm nhẹ nhàng

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

2 .Rán đậu:

- Đặt chảo lên bếp, đun nóng chảo, đổ dầu vào chảo, đun sôi dầu, thả từng miếng đậu, đun nhỏ lửa, sau 3 – 4 phút thì đảo.

3 .Trình bày.

3 Củng cố:

- Giáo viên đa bảng phụ có viết sẵn cách chế biến đậu phụ và yêu cầu 2 học sinh đọc lại.

? Đã bạn nào đợc chứng kiến rán đậu bao giờ cha? Em có thể nêu lại cách rán đậu đó.

! Đọc mục 2 và quan sát hình 3. ! Nêu các bớc của rán đậu.

? Vì sao khi đun không nên cho lửa cháy to?

? Nh thế nào là một miếng đậu rán ngon?

- Giáo viên thực hành, cả lớp quan sát.

? Để món ăn thêm hấp dẫn chúng ta nên làm gì khi đã rán đậu xong?

? Bạn nào có thể xung phong lên trình bày? Lớp quan sát, nhận xét. ? Nớc chấm phù hợp với đậu phụ là gì?

? Bạn nào xung phong về nhà thực hành.

- Giáo viên nhận xét, tuyên dơng giờ học.

tránh đứt tay.

- 2 học sinh đọc to trớc lớp.

- Học sinh trả lời dựa vào thực tế của mình.

- 1 học sinh đọc bài.

- Đặt chảo lên bếp, đun nóng chảo, đổ dầu vào chảo, đun sôi dầu, thả từng miếng đậu, đun nhỏ lửa, sau 3 4 phút thì

đảo.

- Làm cháy đậu.

- Các miếng đậu rán có màu vàng, không bị cháy

- Lớp quan sát giáo viên thực hành.

- Bày ra đĩa, có thể tỉa thêm một số hoa cài vào.

- Một vài học sinh lên trình bày.

- Mắm tôm

Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009

Kĩ thuật: Bày, dọn bữa ăn trong gia đình

I Mục tiêu: – Học sinh cần phải:

- Biết cách bày, dọn bữa ăn trong gia đình.

- Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trớc và sau bữa ăn.

II đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm, hoặc trên bàn ăn của các bạn ở thành phố và nông thôn.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 .Kiểm tra bài cũ:

2 .Bài mới:* Giới thiệu bài: * Giới thiệu bài: * Bài mới: 21. Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trớc bữa ăn. a) Mục đích. b) Cách tiến hành. ? Bạn nào đã về nhà thực hành rán đậu phụ?

? Khi rán đậu phụ chúng ta cần sơ chế nh thế nào?

? Để miếng đậu rán đợc ngon, khi rán chúng ta cần chú ý gì?

- Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu, ghi đầu bài.

? Những bạn nào thờng xuyên giúp đỡ bố mẹ bày món ăn trong gia đình.

! Quan sát hình a, b và đọc thông tin phần 1a.

? Nêu mục đích của bày món ăn?

? Thờng bày món ăn ở đâu?

! Nêu những dụng cụ thờng dùng trong bữa ăn gia đình?

? Những dụng cụ phục vụ bữa ăn

- Vài học sinh trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Nhắc lại đầu bài.

- Học sinh trả lời theo thực tế.

- Lớp quan sát, đọc thông tin.

- Làm cho bữa ăn thêm hấp dẫn, thuận tiện, hợp vệ sinh.

- Bàn ăn, trên mâm.

- Bát, đũa, xoong, nồi, đũa, thìa ...

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án Kĩ thuật lớp 5 HK1 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w