Giới thiệu bài: 2 Thực hành:

Một phần của tài liệu Giáo án Kĩ thuật lớp 5 HK1 (Trang 31)

I- Kiểm tra bài cũ: II Bài mới:–

1. Giới thiệu bài: 2 Thực hành:

2. Thực hành:

III củng cố:

- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs.

- Nhận xét trớc lớp.

- Tiết học hôm nay chúng ta tiến hành khâu túi.

? Khâu miệng túi ta làm nh thế nào?

? Khâu thân túi ta làm nh thế nào?

? Khâu quai túi ta làm nh thế nào?

- Sau mỗi phần hs báo cáo gv minh hoạ giải thích. ! Thực hành. - GV quan sát, giúp đỡ nhóm yếu. - Thu chấm sp. - Nhận xét giờ học. - Để đồ dùng học tập trên bàn, cán sự đi kiểm tra.

- Nghe.

- Nhận y/c giờ học, chuẩn bị dụng cụ.

- Vạch dấu hai đờng thẳng cách đều, 1 đờng cách 1cm, 1 đờng cách mép 3cm. gấp mép vải theo đờng đánh dấu.

- Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài (mặt phải úp vào trong). - Khâu mũi khâu thờng, hoặc đột nh h6.

- Trả lời nh mục 5 sgk.

Thứ ngày tháng năm 200

Kĩ thuật

Bài 6: Cắt, khâu, thêu túi xách tay đơn giản (Tiết 4)

I Mục tiêu: – Học sinh cần phải:

- Biết cách cắt, khâu, thêu, trang trí túi xách đơn giản. - Cắt, khâu, thêu trang trí đợc túi xách tay đơn giản.

- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, và khả năng sáng tạo. Học sinh yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm đợc.

II đồ dùng dạy học:

- Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.

- Một số mẫu thêu đơn giản, vài mảnh vải trắng có kích thớc: 50cm ì 70cm. - Khung thêu cầm tay, kim khâu, kim thêu, chỉ khâu, chỉ thêu các màu ...

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:II Bài mới:II Bài mới:

1. Giới thiệu bài:2. Thực hành: 2. Thực hành:

III củng cố:

- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của hs.

- Tiết học hôm nay chúng ta hoàn thiện chiếc túi xách tay. ? Chúng ta đã làm đợc những bộ phận nào của chiếc túi? ? Để thành hình chiếc túi chúng ta phải làm gì?

? Đính quai túi vào miệng túi ta làm ntn? ! Thực hành hoàn thiện sp. - GV quan sát giúp đỡ. ! Chng bày sp theo nhóm tạo thành một điểm chng bày sp đẹp, mĩ thuật.

- Giáo viên cùng đại diện các tổ đi chấm.

- Nhận xét, tuyên dơng các cá nhân, tập thể.

- Để đồ dùng học tập trên bàn, cán sự đi kiểm tra.

- Nghe.

- Nhận y/c giờ học, chuẩn bị dụng cụ.

- Trang trí đợc thân túi, khâu xong miệng và thân túi, quai túi - Khâu quai túi vào thân túi. - Khâu lợc.

- Khâu quai túi.

- Lớp thực hành, hoàn thiện sp theo nhóm.

- Các tổ khi làm xong chọn cho mình một chỗ chng bày sp. - Đại diện các tổ đi chấm cùng với giáo viên.

Thứ ngày tháng năm 200

Kĩ thuật

Bài 7: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình

I Mục tiêu: – Học sinh cần phải:

- Biết đợc đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng trong gia đình.

- Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.

II đồ dùng dạy học:

- Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thờng dùng trong gia đình. - Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thờng.

- Một số loại phiếu học tập.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

II Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Bài mới:

a) Bếp đun:

b) Dụng cụ nấu:

c) Dụng cụ để bày thức ăn và ăn uống:

! Để đồ dùng học tập của hs lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

- Nhận xét trớc lớp.

- Bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.

! Quan sát h1, em hãy kể tên các loại bếp đun đợc sử dụng trong nấu ăn gia đình.

! Quan sát h2 em hãy nêu tên và tác dụng dụng cụ nấu ăn trong gia đình. ! Quan sát h3 và thực tế, em hãy kể tên những dụng cụ thờng dùng để bày thức ăn và ăn uống trong gia đình?

- Bày đồ dùng để lên bàn.

- Cán sự kiểm tra nhanh, báo cáo kết quả với gv.

- Học sinh nghe và chuẩn bị đồ dùng.

- N1 thảo luận: Bếp ga, bếp dầu, bếp than, bếp kiềng, bếp chấu, bếp điện ...

- N2 thảo luận: xoong, ấm, chảo ...

- N3 thảo luận: đũa, bát, cốc, đĩa, ca, thìa ...

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

d) Dụng cụ cắt, thái thực phẩm.

e) Một số dụng cụ khác dùng khi nấu ăn:

Ghi nhớ: (SGK).

III Củng cố:

! Dựa vào h4, em hãy kể tên và nêu td của một số dụng cụ để cắt thái thực phẩm.

! Dựa vào h5, em hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ khác đợc dùng khi nấu ăn.

! Báo cáo. - GV nhận xét và đặt câu hỏi. ? Khi sử dụng bếp chúng ta cần chú ý điều gì? ? Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn chúng ta cần chú ý gì? ? Dụng cụ để chng bày có chung đặc điểm gì? Khi sử dụng cần c/y gì?

? Dụng cụ thái,cắt có đặc điểm gì? Khi dùng chú ý gì?

? Sau bài học hôm nay các em rút ra kl gì?

! Nêu cách sử dụng bếp ở gia đình em.

! Kể tên một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình em. - Giao nhiệm vụ về nhà. - Nhận xét giờ học.

N4 thảo luận: dao, kéo, thớt ...

- N5 thảo luận: rổ, rá, ca, lọ ... - Các nhóm báo cáo

- Không để nớc trào ra, đề phòng cháy nổ, luôn vệ sinh. - Rửa sạch dụng cụ và phơi khô ráo. Không trà sát bằng vật cứng. - Sử dụng nhẹ nhàng, tránh va chạm mạnh. ... - chú ý khi sử dụng tránh để đứt tay. - Nêu phần ghi nhớ sgk.

- Vài hs trả lời dựa vào thực tế nhà mình.

Thứ ngày tháng năm 200

Kĩ thuật

Bài 8: Chuẩn bị nấu ăn

I Mục tiêu: – Học sinh cần phải:

- Nêu đợc những công việc chuẩn bị nấu ăn.

- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.

II đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thờng, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả, thịt, trứng, cá ...

- Một số loại rau xanh, củ, quả còn tơi. - Dao thái, dao gọt.

- Phiếu đánh giá kết quả học tập.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I- Kiểm tra bài cũ:

II Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Bài mới:

a) Chọn thực phẩm cho bữa ăn:

! Để đồ dùng học tập của hs lên bàn cho giáo viên kiểm tra.

- Nhận xét trớc lớp.

- Để nấu ăn thành công thì việc chuẩn bị nấu ăn là một trong những công việc rất cần thiết, bài học hôm nay chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu.

! Đọc bài.

! Nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.

- GV tiểu kết

! Đọc mục 1 và trả lời: ? Vì sao phải tiến hành chọn thực phẩm cho b/ăn. ? Các chất dinh dỡng cần cho con ngời là gì?

- Bày đồ dùng để lên bàn.

- Cán sự kiểm tra nhanh, báo cáo kết quả với gv.

- Học sinh nghe và chuẩn bị đồ dùng. - Chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm. - Nghe. - Đảm bảo đủ lợng, đủ chất... - Chất bột, đờng, béo, đạm ...

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b) Sơ chế thực phẩm: Ghi nhớ: (SGK). III Củng cố:– - Tóm tắt p1. - GV đa vật mẫu hớng dẫn hs chọn một số loại thực phẩm thông thờng. ? Khi lựa chọn thực phẩm cho bữa ăn chúng ta cần chú ý điều gì?

! Đọc mục 2 sgk:

! Nêu những công việc th- ờng làm trớc khi nấu 1 món ăn.

? Nêu mục đích của việc sơ chế thực phẩm?

! TLN:

? ở gia đình em thờng sơ chế rau cải nh thế nào trớc khi nấu?

? Theo em cách sơ chế rau xanh có gì khác so với sơ chế các loại củ, quả?

? ở gia đình em thờng sơ chế cá nh thế nào?

? Qua quan sát thực tế, em hãy nêu cách sơ chế tôm? ! Báo cáo kết quả thảo luận.

- GV tóm tắt cách sơ chế. ? Nêu nội dung bài học? ! Nêu các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn?

? Để giúp đỡ gia đình nấu ăn, em cần phải làm gì? - Giao công việc về nhà. - Nhận xét tiết học.

- Đa mẫu quan sát gv hớng dẫn để tìm thực phẩm tơi, đảm bảo chất lợng.

- Dựa vào tính chất của bữa ăn, nhu cầu dinh dỡng của mọi ng- ời, khả năng kinh tế ...

- 1hs đọc bài. - Loại bỏ phần thức ăn hỏng. Làm sạch thực phẩm ... cắt, thái, tạo hình, tẩm, ớp ... - Làm sạch thực phẩm trớc khi chế biến ... - N1 thảo luận. - N2 thảo luận: - N3 thảo luận: - N4 thảo luận:

- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả.

- Vài hs đọc phần ghi nhớ sgk.

- Vài hs trả lời.

Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009

Kĩ thuật: Nấu cơm (Tiết 1)

I Mục tiêu: – Học sinh cần phải: - Biết cách nấu cơm.

- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.

II đồ dùng dạy học:

- Gạo tẻ, nồi nấu cơm bếp rạ và nồi nấu cơm bếp điện, bếp dầu hoặc bếp ga du lịch; dụng cụ đong gạo; rá, chậu để vo gạo, đũa dùng để nấu cơm; xô đựng nớc sạch.

III Hoạt động dạy học:

Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Một phần của tài liệu Giáo án Kĩ thuật lớp 5 HK1 (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w