- Tên sản phẩm, dịch vụ: Máy biến áp Đvt: đồng Ngày
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 154 – Năm
Tài khoản: 154 – Năm 2004
Đối tượng: Chi phí nhân công trực tiếp
Đơn vị tính:1.000đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày tháng NỢ CÓ NỢ CÓ Số dư đầu kỳ - ………. …… ……. 31/3/04 Bảng thanh toán tiền lương 31/3/03 Tính ra tiền lương phải trả cho công
nhân sản xuất 334 16.790 31/3/04 Kết chuyển giá vốn hàng bán trong tháng 632 16.790 ………. …….. ……. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ
Chi phí nhân công trực tiếp chỉ được theo dõi chung cho bộ phận sản xuất. Nó không được phân bổ cho từng sản phẩm hoặc từng phân xưởng sản xuất một cách cụ thể, chính xác. Đối với mỗi sản phẩm, khi sản xuất hoàn thành, kế toán tính giá chỉ phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm theo một số cố định. Với máy 250KVA sẽ có chi phí nhân công là 540.000đ (18 công x 30.000đ/1công), với máy 400KVA sẽ có chi phí nhân công là 900.000đ… Cách phân bổ chi phí nhân công trực tiếp này chỉ mang tính ước lượng, không phản ánh đúng chi phí nhân công bỏ ra để sản xuất sản phẩm đó. Như vậy, nói một cách chính xác thì kế toán doanh nghiệp chưa tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cho từng sản phẩm sản xuất một cách chính xác. Do đó kế toán đã phải lập sổ chi tiết TK154 để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp.
TK 154 theo dõi chi phí nhân công trực tiếp được ghi Có khi cuối tháng kế toán kết chuyển giá vốn hàng bán trong tháng. Khi đó kế toán ghi Nợ TK 632 và ghi Có TK 154 toàn bộ số chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng.
4.3.3 Hạch toán chi tiết chi phí sản xuất chung.
Khoản mục chi phí sản xuất chung trong doanh nghiệp cũng bao gồm khá nhiều loại chi phí. Nó bao gồm: Chi phí vận chuyển, chi phí tiền điện, tiền nước sử dụng cho sản xuất; chi phí hao mòn tài sản cố định; chi phí công cụ, dụng cụ phân bổ... Tất cả các loại chi phí này đều được xác định chung cho toàn bộ phận sản xuất chứ không được phân bổ cho từng phân xưởng sản xuất, từng sản phẩm hoàn thành.
Chứng từ phát sinh những chi phí này chủ yếu là phiếu chi tiền mặt. Những chi phí này thường là những chi phí phát sinh sẽ được đưa ngay vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt hoặc hoá đơn mua hàng ( Nếu chưa thanh toán), kế toán chỉ phản ánh vào Nhật ký chung hoặc nhật ký chi tiền và phản ánh vào sổ cái các tài koản có liên quan.
Biểu số 14
PHIẾU CHI
Ngày 31 tháng 3 năm 2004 Quyển 04 Số: 113 Nợ: ... Có: ... Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Quốc Hưng
Địa chỉ: Điện lực Thanh Trì
Lý do chi: Chi trả tiền điện cho sản xuất và quản lý doanh nghiệp tháng 3/2004 Số tiền: 1.847.273 Viết bằng chữ: Một triệu tám trăm bốn
mươi bảy nghìn hai trăm bảy mươi ba đồng
Kèm theo: 01 Chứng từ gốc: Hoá đơn GTGT
……….Đã nhận đủ số tiền……… Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Người nhận tiền
(Ký tên) (Ký tên) (Ký tên) (Ký tên)
Căn cứ vào phiếu chi tiền mặt (hoặc hoá đơn mua hàng nếu chưa thanh toán), kế toán phản ánh vào sổ chi tiết TK 154 dùng để theo dõi chi phí sản xuất chung không phân bổ. Tiền điện được phân bổ cho sản xuất theo chi phí nhân công.
Biểu số 15
SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢNTài khoản: 154 – Năm 2003 Tài khoản: 154 – Năm 2003
Đối tượng: Chi phí sản xuất chung
Đơn vị tính:1.000đồng Ngày tháng ghi sổ Chứng từ DIỄN GIẢI Tài khoản đối ứng Số phát sinh Số dư Số hiệu Ngày tháng NỢ CÓ NỢ CÓ Số dư đầu kỳ 0 ………….. …….. ……… 31/3/03 PC 113
31/3/03 Trả tiền điện phân bổ cho sản xuất bằng tiền mặt. 111 1.117.669 ………. ……….. ……….. Cộng số phát sinh Số dư cuối kỳ
Qua phần hạch toán chi tiết chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung, ta thấy rằng trong quá trình hạch toán khoản mục chi phí này, kế toán doanh nghiệp vẫn còn gặp phải khá nhiều thiếu sót.
- Thứ nhất, đó là việc kế toán không sử dụng bất kỳ một sổ kế toán chi tiết nào để theo dõi các khoản mục chi phí này. Cuối kỳ kế toán (Quý, năm), kế toán chỉ có sổ cái để lấy số liệu và không có sự đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.
- Thứ hai là việc phân bổ chi phí sản xuất chung và chi phí nhân công trực tiếp cho từng phân xưởng sản xuất và từng sản phẩm. Điều này sẽ gây ra những khó khăn trong việc xác định giá thành đơn vị sản phẩm một cách chính xác.
4.3.3.1 Hạch toán chi phí nhân viên phân xưởng
Tiền lương nhân viên phân xưởng và các khoản phải trả khác như BHXH, BHYT, KPCĐ được trích theo tỷ lệ19% lương cơ bản của nhân viên quản lý phân xưởng. Riêng với tổ trưởng lương được tính như sau:
= 1,5 x x
Trong đó: 1,5 là hệ số lương của Công ty cho tổ trưởng
VD: Dựa vào bảng chấm công tính được lương của chị Minh với số ngày công lao động thực tế là 26 ngày:
1,5 x 33.488,4 x 26 = 1.306.047,6 (đồng)
Trên cơ sở Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm, kế toán định khoản: - Tiền lương phải trả:
Nợ TK6271: 10.765.000 Có TK 334: 10.764.000 - Các khoản trích theo lương: Nợ TK6271: 808.594,4
Có TK3382: 85.115,2 Có TK3383: 638.364 Có TK 3384: 85.115,2
Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển chi phí nhân viên quản lý phân xưởng
Nợ TK154: 11.573.594,4
Có TK6271: 11.573.594,4
Biểu số 16
Xí nghiệp bảo trì và xây lắp cơ điện Hà Nội