Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơme ở Nam Bộ.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6 (Trang 58)

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ. - Biết đây là bài dân ca của dân tộc Khơ-me ở Nam Bộ. - Biết gõ đệm theo phách.

II-CHUẨN BỊ

* Giáo viên * Học sinh

-Hát chuẩn xác bài hát

-Máy nghe băng đĩa nhạc bài hát lớp 4, bảng phụ.-Nhạc cụ quen dùng. -Nhạc cụ quen dùng.

-Tranh ảnh minh họa cho bài hát

-Nắm kỹ nội dung câu chuyện trong bài đọc thêm-Tiết tấu chủ đạo: -Tiết tấu chủ đạo:

-SGK Âm nhạc 4-Nhạc cụ gõ đệm -Nhạc cụ gõ đệm -Vở ghi bài

III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Ổn định lớp:Nhắc học sinh ngồi ngay ngắn. Khởi động giọng 2.Ơn bài cũ: 2.Ơn bài cũ:

-Cho HS ơn hát bài : Bàn tay mẹ ( hát kết hợp gõ đệm theo phách)-Gọi HS đọc bài TĐN số6 ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo nhịp -Gọi HS đọc bài TĐN số6 ghép lời ca kết hợp gõ đệm theo nhịp -Nhận xét

3.Bài mới :

a. Phần mở đầu:

-Giới thiệu nội dung tiết học : Học hát: Chim sáo và bài đọc thêm Tiếng sáo yêu đời đời

b. Phần hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: Dạy hát Chim sáo

-GV giới thiệu tên, tác giả, xuất xứ nội dung bài hát dung bài hát

-Giới thiệu đơi nét về bài hát, giải thích từ “Đom boong” “Đom boong”

-Hát mẫu

-Đọc lời ca theo tiết tấu

-Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài-Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để -Tập xong cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu, GV giữ đều nhịp cho HS trong quá trình luyện hát

-Hs ngồi ngay ngắn và lắng nghe-Nghe hát mẫu -Nghe hát mẫu

-Đọc theo hướng dẫn

-Hát theo hướng theo hướng dẫn-Luyện tập theo tổ, nhĩm, cá -Luyện tập theo tổ, nhĩm, cá nhân

-Nhận xét

* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

-Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách, nhịp: nhịp:

Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay

Phách:Nhịp: Nhịp:

-Hướng dẫn HS sữ dụng nhạc cụ-Nhận xét -Nhận xét

* Hoạt động 3: Bài đọc thêm: Tiếng sáo yêu thương yêu thương

-Đọc cho HS nghe, yêu cầu HS đọc lại và đặt câu hỏi đặt câu hỏi

+Tại sao người từ chính trị trong câu chuyện cĩ tên là Chàng Tiêu? chuyện cĩ tên là Chàng Tiêu?

+Những chiến sĩ Cách Mạng đã làm những gì để thể hiện tinh thần lạc quan những gì để thể hiện tinh thần lạc quan trong hồn cảnh gian khổ, khĩ khăn của nhà tù Sơn La? Em cảm nhận điều gì sau khi đọc câu chuyện?

-Kết luận: câu chuyện thể hiện tinh thần bền bỉ đấu tranh của các chiến sĩ Cách bền bỉ đấu tranh của các chiến sĩ Cách Mạng dù trong hồn cảnh khĩ khăn vẫn lạc quan, yêu đời và hoạt động âm nhạc, luơn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng

-Nhận xét

* Củng cố-Dặn dị

-Cả lớp ơn lại bài hát Chim sáo

-Em hãy kể tên một vài bài hát dân ca Nam bộ mà em biết Nam bộ mà em biết

-GV nhận xét tiết học

-Dặn dị hs về học thuộc lời ca và tập hát kết hợp vỗ, gõ đệm đúng phách, nhịp kết hợp vỗ, gõ đệm đúng phách, nhịp

-Xem GV thực hiện mẫu

-HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp (cả lớp từng dãy, cá phách, nhịp (cả lớp từng dãy, cá nhân)

-Nghe bài đọc thêm và trả lời

-Lắng nghe ghi nhớ

-HS hát ơn bài hát vừa tập-HS kể -HS kể

-Lắng nghe ghi nhớ

-Ghi nội dung bài học vào vở

Mơn: Aâm Nhạc - Lớp 4 Trang 59 

Những điều cần rút kinh nghiệm:

………... ………... ………... 

TUẦN: 24 Ngày soạn: 25.01.2010

TIẾT: 24 Ngày dạy: 01.02.2010

-Ơn tập: CHIM SÁO

-Ơn TĐN số 5, 6

I-MỤC TIÊU

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.- Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa.

Một phần của tài liệu Giáo án Âm nhạc lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 6 (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w