- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
4. Ôn tập các nốt nhạc:
-GV cho HS ôn tập nốt nhạc qua trỏ chơi khuông nhạc bàn tay để HS nhớ vị trí nốt nhạc
-GV viết một số nốt nhạc lên khuông, HS tập đọc tên hoàn chỉnh gồm tên nôt (Cao độ), hình nốt (trường độ)
Cao độ: Son mi la pha đô
Tr/độ: đen móc đơn đen móc đơn trắng
-HS kẻ khuông nhạc và tập viết hoàn chỉnh các nốt nhạc vào vở
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 VNEN GV: Trịnh Thị Hiền
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:-Nghe, cảm nhận được bài hát, biết nội dung bài hát nói lên tinh thần cố gắng chăm học của các em nhỏ miền núi
2. Kĩ năng: -Biết nghe và cảm nhận bài hát
3. Thái độ: - Yêu quê hương, yêu các bạn nhỏ dân tộc ở vùng cao.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: - Máy nghe và băng đĩa nhạc
- Một số câu hỏi gợi ý tìm hiểu bài hát. 2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3
-Bộ gõ
III.Tiến trình dạy - học: 1.Hoạt động cơ bản
a) Hoạt động cả lớp:
- Cùng nhau hát bài Múa vui đã học ở lớp 2 - Làm quen với bài hát
+ GV giới thiệu bài hát các em sẽ học trong tiết học hôm nay • HỌC HÁT: BÀI Đi học (Bài hát tự chọn)
Nhạc: Bùi Đình Thảo - Lời thơ: Minh Chính
- Cả lớp cùng nghe bài hát: Đi học (Lần 1)
b) Hoạt động cùng giáo viên:
- Trả lời câu hỏi:
+ Giai điệu bài hát thế nào? (Êm dịu, nhẹ nhàng, nhí nhảnh...) + Lời ca của bài hát ntn? (Giản dị, mộc mạc...)
- Tập hát từng câu theo GV
2. Hoạt động thực hành:a) Hoạt động theo nhóm: a) Hoạt động theo nhóm:
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách
Hôm qua em tới trường mẹ dắt taytừng bước ớ ơ x x x x x x x Hôm nay mẹ lên nương một mình em tối lớp... x x x x x x ...
b) Hoạt động cá nhân:
- Thực hành hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
+GV làm mẫu và hướng dẫn HS gõ theo
Hôm qua em tớitrường mẹdắttay từng bước ớ ơ x x x x x x x x x x x x Hôm nay mẹ lên nương một mình em tối lớp... x x x x x x . x x x x..
c) Hoạt động cả lớp:
-Nghe bài hát Đi học (Lần 2) - Trả lời câu hỏi:
+ Em có cảm nhận gì về bài hát?
(Giai điệu êm dịu nhẹ nhàng, nhí nhảnh, lời ca giản dị, mộc mạc em rất thích bài hát này)
3. Hoạt động ứng dụng:
- Kể cho gia đình nghe về việc mình được nghe bài hát Đi học
- Qua bài hát Đi học em cảm thấy yêu mến quê hương và yêu các bạn nhỏ ở vùng núi cao.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Biết tên nốt, hình nốt và vị trí một số nốt nhạc trên khuông nhạc
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học
2. Kĩ năng: -Viết được một số nốt nhạc hoàn chỉnh trên khuông nhạc -Trình bày hoàn chỉnh một số bài hát đã học
3. Giáo dục: -Tich cực trong học tập -Tính dạn dĩ
HS kha giỏi: biểu diễn bài hát trước lớp
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Kẽ sẵn một khuông nhạc ra bảng phụ -ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 -Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Ôn tập + Luyện tập + Thực hành
III.Tiến trình dạy - học: 1.Hoạt động cơ bản
a) Hoạt động cả lớp:
- Cùng nhau hát bài Chiên sĩ tí hon đã học ở lớp 2
+ GV giới thiệu bài các em sẽ học trong tiết học hôm nay • ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC
• TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT b) Hoạt động cùng giáo viên:
- Trả lời câu hỏi:
+ Hãy đọc tên các nốt nhạc? (Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La - xi)
+ Em nhớ tên những hình nốt nhạc nào? (Hình nốt trắng, Hình nốt đen, Hình nốt móc đơn...)
ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC2)Ôn tập qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”: 2)Ôn tập qua trò chơi “khuông nhạc bàn tay”:
-GV hướng dẫn đễ HS tự tham gia, một em đọc tên nốt nhạc, một em chỉ vị trí nốt nhạc trên bàn tay.
-GV viết một số nốt nhạc trên khuông HS tập đọc hoàn chỉnh tên từng nốt gồm cao độ (vị trí nốt), trường độ (hình nốt). -GV chỉ bảng, HS nói được: +Rê đen +Son đen +Xi móc đơn +Pha trắng +La móc đơn b b
+Đô trắng
-GV cho HS kẽ khưông nhạc và đọc cho HS viết các nốt nhạc sau :
-GV theo dõi nhắc nhở HS viết cho đúng, thu và chấm một số bài viết của HS . Tuyên dương những ưu điểm và khằc phục những nhược điểm
TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT
-GV chọn 3 bài hát vừa học: Chị ong nâu và em bé, Tiếng Hát bạn bè mình, Đi học hướng dẫn HS hát theo một số hình thức trình bày.
-Bái Chị ong nâu và em bé hát theo kiểu lĩnh xướng. +1 HS xướng: Chị ong nâu nâu…..thấy chị bay +Cả lớp xô: Bé ngoan của ….không nên lười
-Bài hát Tiếng Hát bạn bè mình Hát theo kiểu hát đối đáp và đồng ca +Từ câu 1 đến câư 4 mỗi tổ hát một câu
+Phần còn lại cả lớp hát hòa giọng
-Bài hát: Đi học hát theo hình thức hát đối đáp.
+Chia lớp làm 2 nữa mỗi nữa lớp hát một câu đối đáp nhau đến hết bài + Biểu diễn bài hát trước lớp (HS khá giỏi)
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tập niết nhiều lần các nốt nhạc lên khuông
GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 3 VNEN GV: Trịnh Thị Hiền
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:- Ôn tập một số bài hát đã học ở học kì II
2. Kĩ năng: - Biết một số hình thức hát, một số hình thức trình bày bài hát 3. Thái độ - Yêu âm nhạc
-Tinh thần tự giác tích cực học tập
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: -Hát tốt 3 bài hát -ĐDDH:Đàn,đệm đàn
2.Học sinh: -Sách giáo khoa Âm nhạc Lớp 3 -Bộ gõ
3.Phương pháp giảng dạy: Thuyết trình + Ôn tập + Luyện tập + Thực hành 4. Tích hợp TT HCM: GD HS tình cảm gắng bó với mái trường, yêu quí bạn bè và biết ơn các thầy cô giáo, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
III.Tiến trình dạy - học: 1.Hoạt động cơ bản a) Hoạt động cả lớp:
- Cùng nhau hát bài Hoa lá mùa xuân đã học ở lớp 2
+ GV giới thiệu bài các em sẽ học trong tiết học hôm nay • ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
b) Hoạt động cùng giáo viên:
- Trả lời câu hỏi:
+ Các em đã học được những bài hát nào? (Em yêu trường em, Chị ong nâu và em bé, Cùng múa hát dưới trăng, Chú ếch con...)
+ Chúng ta có những hình thức trình bày bài hát nào? (Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách, theo t/tấu, hát kết hợp vận động...)