0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Kiến nghị với chớnh phủ

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 49 -49 )

IV. CÁC ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI ĐỂ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH

1. Kiến nghị với chớnh phủ

Chớnh phủ là cơ quan cú vai trũ điều hành mọi hoạt động của nền kinh tế do vậy chớnh phủ rất quan trọng trong việc điều hướng mọi hoạt động của một quốc gia. Chớnh phủ là cơ quan thực hiện luật phỏp hoỏ cỏc chủ trương, chớnh sỏch và những biện phỏp cần thiết trong từng giai đoạn, từng thời kỳ nhằm thể hiện ý chớ của cả nước. Hơn thế, chớnh phủ cũng cần nắm bắt kịp thời những chi tiết chưa đầy đủ hoặc chưa cụ thể trong hệ thống luật phỏp để từ đú tiến hành bổ sung tạo điều kiện xõy dựng một mụi trường phỏp lý hoàn thiện và ổn định, đảm bảo cho mọi người dõn an tõm và tin tưởng khi sống và làm việc trờn lónh thổ Việt Nam.

Đối với lĩnh vực tiền tệ tớn dụng cũng như lĩnh vực ngõn hàng và hoạt động ngõn hàng, đặc biệt là trong phạm vi hoạt động huy động vốn nhằm phục vụ cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước hiện nay, cần tiếp tục được sự quan tõm và hỗ trợ nhiều phớa của Chớnh phủ.

1.1. Tiếp tục hoàn thiện luật ngõn hàng

Tại hội nghị Quốc hội khoỏ X, kỳ họp thứ 2 từ ngày 21 thỏng 11 đến ngày 12 thỏng 12 năm 1997 đó tiến hành thụng qua hai bộ luật : luật Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam và luật cỏc tổ chức tớn dụng.

Cú thể núi rằng sự ra đời của hai bộ luật trờn cựng với sự điều tiết của luật ngõn sỏch, luật cụng ty, luật doanh nghiệp Nhà nước, luật thương mại ... sẽ đảm bảo được tớnh đồng bộ của cơ chế tài chớnh tiền tệ quốc gia, thay thế cho hai phỏp lệnh Ngõn hàng là phỏp lệnh Ngõn hàng Nhà nước và phỏp lệnh hợp tỏc xó , tổ chức tớn dụng và cụng ty tài chớnh đó bộc lộ nhiều bất cập trong việc điều hành cũng như thực thi cú hiệu quả trong điều kiện hệ thống ngõn hàng nước ta đang từng bước chuyển đổi hoà nhập chung với hệ thống ngõn hàng cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới.

Trong khi đú, mọi hoạt động tiền tệ tớn dụng và kể cả cỏc định chế hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ tớn dụng đũi hỏi phải hoạt động trong khuụn khổ quy định của phỏp luật, làm cho mọi hoạt đọng trong lĩnh vực tiền tệ, tớn dụng và ngõn hàng

được kiểm soỏt chặt chẽ. Chỉ cú như vậy, tất cả cỏc nguồn vốn của quốc gia được tập trung đầy đủ và thoả đỏng, lợi ớch của cỏc thành phần kinh tế mới được bảo vệ một cỏch đỳng đắn. Nếu như khụng cú hệ thống luật phỏp quy định rừ về thao tỏc nghiệp vụ, nội dung, tớnh chất hoạt động của tất cả cỏc đối tượng hoạt động trờn lĩnh vực tiền tệ tớn dụng thỡ cú thể cỏc đơn vị kinh tế khụng cú chức năng tớn dụng cũng sẽ thực hiện hoạt động huy động vốn. Điều này dẫn đến tỡnh trạng nguồn vốn huy động được bị phõn tỏn, khụng thể tập trung hoàn toàn vào cỏc định chế ngõn hàng và do đú cỏc ngõn hàng cũng khụng thể cú sự phối hợp kịp thời và hợp lý, từ đú rủi ro cho người gửi tiền là rất cú thể xảy ra, gõy khú khăn cho cụng tỏc huy động vốn cũng như cụng tỏc đầu tư, cho vay theo đỳng định hướng của nền kinh tế.

Sau gần bốn năm ra đời, hai luật đó phỏt huy được những ưu điểm của mỡnh : gúp phần luật hoỏ cỏc hoạt động tiền tệ - tớn dụng, bảo vệ hoạt động ngõn hàng, định hướng cho cỏc ngõn hàng làm trũn bổn phận và trỏch nhiệm của mỡnh, tăng cường an toàn cho người gửi tiền, tạo điều kiện thuận lợi cho người vay vốn ... giỳp cho hệ thống ngõn hàng Việt Nam cú những chuyển biến tớch cực. Bờn cạnh đú hai bộ luật cũng cũn nhiều điều cần bổ sung và hoàn thiện hơn nữa để trở thành “ kim chỉ nam “ cho hoạt động ngõn hàng ở nước ta.

Rừ ràng, sự ra đời của luật ngõn hàng là kết quả tất yếu của quỏ trỡnh phỏt triển và chuyển đổi của hệ thống ngõn hàng. Tuy nhiờn để cú thể kiểm nghiệm được tớnh đỳng đắn của nú thỡ cần phải cú thời gian, cú sự theo dừi, bổ sung liờn tục những khiếm khuyết tiến tới ngày càng hoàn thiện bộ luật ngõn hàng.

1.2. Đẩy mạnh việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khoỏn

Trong điều kiện chuyển từ nền kinh tế với cơ chế tập trung quan liờu bao cấp sang nền kinh tế thị trường cú sự điều tiết vĩ mụ của Nhà nước thỡ việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường chứng khoỏn là tất yếu khỏch quan và cú ý nghĩa to lớn đối với Việt Nam hiện nay.

Với cơ chế huy động vốn như thời gian trước và hiện nay thỡ khụng thể đỏp ứng theo nhu cầu của nền kinh tế đặt ra nhất là nguồn vốn trung và dài hạn, đồng thời tạo ra điều kiện thu hỳt và sử dụng tốt nguồn vốn từ bờn ngoài vào Việt Nam. Thị trường chứng khoỏn được hỡnh thành và phỏt triển sẽ tạo điều kiện thuận lợi

cho việc huy động vốn, thụng qua phỏt hành chứng khoỏn, mặt khỏc đõy là nơi tạo điều kiện cho cỏc nhà đầu tư cú thể chuyển chứng khoỏn của mỡnh thnàh tiền mặt một cỏch dễ dàng và nhanh chúng. Thị trường chứng khoỏn khuyến khớch dõn chỳng tiết kiệm và hỳt mọi nguồn vốn nhàn rỗi vào đầu tư. Trước đõy, người dõn Việt Nam chỉ biết khai thỏc lợi ớch nguồn vốn tiết kiệm và của để dành của mỡnh bằng cỏch gửi vào ngõn hàng hưởng lói. Nhưng khi cú thị trường chứng khoỏn với nhiều loại hàng hoỏ phong phỳ mang lại lợi ớch cao hơn sẽ thu hỳt được lượng lớn khỏch hàng. Từ đú thu hỳt được nguồn vốn nhàn rỗi khổng lồ cú thể dựng đầu tư vào nền kinh tế. Thụng qua thị trường chứng khoỏn sẽ tạo ra cỏc kờnh làm cho mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong xó hội chuyển đến những nơi cú nhu cầu đầu tư và sử dụng cú hiệu quả nhất và với giỏ rẻ nhất, nhằm thỳc đẩy sự phỏt triển sản xuất cũng như cỏc hoạt động dịch vụ khỏc.

Cỏc cổ phiếu, trỏi phiếu tượng trưng cho một số vốn đầu tư được mua đi bỏn lại trờn thị trường chứng khoỏn như một thứ hàng hoỏ. Người cú vốn khụng sợ vốn của mỡnh bị bất động mà cú thể bỏn lại cỏc cổ phiếu, trỏi phiếu này trờn thị trường chứng khoỏn để mua lại cổ phiếu, trỏi phiếu khỏc nhờ vậy sinh hoạt kinh tế thờm sụi động.

Khi chưa cú thị trường chứng khoỏn, cỏc Ngõn hàng Thương mại nước ta chủ yếu huy động vốn ngắn hạn, cỏc nguồn vốn trung và dài hạn được huy động thụng qua việc phỏt hành cỏc trỏi phiếu. Tuy nhiờn việc sử dụng cụng cụ này khụng phải lỳc nào cũng mang lại hiệu quả cao, vỡ khả năng thanh khoản của trỏi phiếu khụng phải là đơn giản.

Thị trường chứng khoỏn sẽ giỳp cho việc phỏt hành và chuyển đổi trỏi phiếu trở nờn dễ dàng hơn rất nhiều. Chớnh vỡ vậy, ngõn hàng sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trong việc huy động vốn nhàn rỗi trong xó hội, đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn trong cỏc tầng lớp dõn cư.

Thị trường chứng khoỏn ở thành phố Hồ Chớ Minh đó đi vào hoạt đụng jgần một năm nay và phần nào thể hiện được “sức mạnh” của mỡnh. Nhưng do số lượng hàng hoỏ quỏ ớt và cả nước mới cú một sàn giao dịch nờn chưa thỳc đẩy được thị trường chứng khoỏn phỏt triển. Theo kế hoạch của uỷ ban chứng khoỏn nhà nước thỡ cuối quý 2 năm 2001 sở giao dịch ở Hà Nội sẽ khai trương và đi vào hoạt động.

Mong rằng chớnh phủ cú nhiều biện phỏp hỗ trợ hơn nữa để thị trường chứng khoỏn ở Việt Nam phỏt triển và đem lại kết quả như mong muốn.

1.3. Tạo ra sự ổn định của mụi trường kinh tế vĩ mụ

Mụi trường kinh tế vĩ mụ cú ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc huy động vốn của ngõn hàng, nú cú thể tạo thuận lợi cho cụng tỏc huy động vốn nhưng cũng cú thể cản trở, hạn chế cụng tỏc huy động vốn. Nếu nền kinh tế ổn định, tỷ lệ lạm phỏt thấp, thu nhập người dõn cao và đồng nội tệ được giữ vững thỡ sẽ tạo cho ngõn hàng rất nhiều điều kiện thuận lợi như : hoạt động ngõn hàng ổn định, khụng bị cỏc yếu tố tỏc động làm ảnh hưởng, người dõn cú nhiều tiền nhàn rỗi hơn làm tăng doanh số huy động của ngõn hàng, cỏc tổ chức kinh tế làm ăn vững chắc sẽ cú nguồn tiền gửi ngõn hàng nhiều hơn... Và ngược lại, nền kinh tế bất ổn với cỏc yếu tố vĩ mụ luụn thay đổi sẽ làm cho hoạt động ngõn hàng bị xỏo động, hoạt động huy động vốn bị cản trở nhiều. Núi chung, sự ổn định của nền kinh tế vĩ mụ là điều kiện tiền đề cơ bản và quan trọng cho mọi sự phỏt triển và tăng trưởng của đất nước và cho việc thu hỳt cỏc nguồn vốn vào ngõn hàng.

Trong tỡnh hỡnh kinh tế Việt Nam hiện nay, một trong những nội dung của việc tạo lập sự ổn định của kinh tế vĩ mụ là giữ vững tỷ lệ lạm phỏt một con số, tăng thu nhập bỡnh quõn đầu người bền vững, giữ sự ổn định giỏ trị đồng nội tệ. Đõy là điều kiện hết sức quan trọng để thực thi cú hiệu quả cỏc giải phỏp nhằm huy động cỏc nguồn vốn cho cỏc Ngõn hàng Thương mại.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 49 -49 )

×