0
Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

THỰC TRẠNG CễNG TÁC HUY ĐỘNGVỐN TẠI CHI NHÁNH NNN0 &PTNT TỪ LIấM

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 29 -29 )

NNN0 &PTNT TỪ LIấM

Cỏc Ngõn hàng Thương mại là một kờnh dẫn vốn quan trọng đỏp ứng nhu cầu đầu tư phỏt triển của nờnf kinh tế để gúp phần thực hiện được mục tiờu trờn;cụng tỏc huy động vốn của cỏc Ngõn hàng Thương mại Việt Nam cú vaii trũ hết sức quan trọng và khụng thể thiếu được.

Nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc huy động vốn của hệ thống Ngõn hàng Thương mại Việt Nam trong những năm qua chi nhỏnh NHN0 &PTNT Từ Liờm đó khụng ngừng đẩy mạnh và tăng cường cụng tỏc này.

1. Huy động từ tiền gửi của tổ chức kinh tế:

Cỏc tổ chức kinh tế chủ yếu gửi cỏc khoản tiền vào ngõn hàng để hưởng cỏc dịch vụ thanh toỏn, chuyển khoản, thu và chi khi mua bỏn hàng húa, dịch vụ với cỏc tổ chức kinh tế khỏc. Do vậy, khoản tiền này thường cú kỡ hạn ổn định,gồm cú:tiền gửi khụng kỡ hạn,tài khoản của cỏc tổ chức kinh tế,tiền gửi cú kỡ hạn. Đõy là loại tiền gửi cú chi phớ đầu vào tương đối rẻ và ổn định vỡ cỏc doanh nghiệp gửi tiền vào ngõn hàng với mục đớch để thuận tiện hơn trong giao dịch chứ khụng phải với mục đớch hưởng lói như tiền gửi dõn cư. Cho nờn, xu hướng ngày nay cỏc ngõn hàng chỳ trọng nõng cao loại tiền gửi này.Thời gian qua NHN0 &PTNT Từ Liờm đó chỳ trọng tới cỏc biện phỏp tăng tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế. Chi hnỏnh đó cú những biện phỏp thực hiện chớnh sỏch khỏch hàng để giữu và phỏt triển khỏch hàng, đẩy mạnh và nõng cao chất lượng phục vụ khỏch hàng qua việc rýt ngắn thời gian xột duyệt, đơn giản hoỏ cỏc thủ tục cho vay, thường xuyờn cú những buổi tiếp xỳc với khỏch hàng lớn để nhanh chúng tiếp thu ý kiến đúng gúp và nắm bắt kịp thời cỏc yờu cầu mới của khỏch hàng. Ngõn hàng chủ yếu thu hỳt cỏc khỏch hàng

cú tiềm năng tài chớnh tốt, do vậy cựng với nguồn tiền gửi thỡ số lượng khỏch hàng của chi nhỏnh bước đầu cú chuyển biến.

Đến ngày 31/12/2000 số dư tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế là 53870 triệu đồng, tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế đó trở thành một nguồn huy động quan trọng của ngõn hàng tuy rằng là nguồn ngắn hạn nhưng trong những năm qua chi nhỏnh đó duy trỡ được một tỉ lệ nhất định do đảm bảo được luồng tiền vào-ra ổn định và đều đặn Tuy nhiờn nguồn tiền gửi cỏc tổ chức kinh tế cú xu hướng tăng chậm hơn so voứi tiền gửi dõn cư , nguyờn nhõn là do trờn địa bàn cú số lượng doanh nghiệp nhà nước , tổ chức kinh tế cũn hạn chế, hơn nữa cỏc tổ chức ngày làm ăn chưa thực sự hiệu quả nờn số dư thường xuyờn trờn tài khoản tiền gửi hầu như khụng cú hoặc cú nhưng khụng đỏng kể. Chớnh vỡ vậy tiền gửi cú kỡ hạn của cỏc tổ chức kinh tế cũn chiếm một tỉ trọng rất thấp ( trờn 3% trong tổng nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế). Nhỡn vào bảng 3 ta thấy: năm 1999 tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế là 44892 triệu tăng so với năm 1998 là +572 triệu, tăng 1,3%; năm 2000 là 53870 triệu tăng + 8978 triệu tương đương +20%. Mặc dự tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế của chi hnỏnh cũn thấp: năm 1998 tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế chiếm 18,4% tổng nguồn, năm 1999 tỉ lệ này là17% và năm 2000 là 17,2% nhưng ta khụng thể phủ nhận một điều rằng số tiền này cú chiều hưúng gia tăng trong cỏc năm. Năm 1998 huy động được 44320 triệu đến năm 1999 tăng khỏ hơn đạt 44892 triệu và năm 2000 số tiền gửi đạt con số 53870 triệu. Cú thể núi đõy là dấu hiệu đỏng mừng cho sự tăng trưởng nguồn tiền gửi này trong những năm tiếp theo. Trong khi nền kinh tế sản xuất ngày càng phỏt triển và nhu cầu mở tài khoản tiền gửi phục vụ cho mục đớch giao dịch cũng ngày càng tăng cao do cỏc tổ chức kinh tế đó nhận thấy vai trũ của ngõn hàng với tưu cỏch là trung gian tài chớnh tanh toỏn goỏp phần đẩy nhanh tốc độ thanh toỏn, đẩy nhanh tốc độ kinh doanh và quay vũng vốn. Nắm bắt được nhu cầu này, chi nhỏnh NHN0 &PTNT Từ Liờm cần thấy rừ hơn nữa

Bảng 3: Biến động tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế

Đơn vị tớnh: triệu đồng Thời điểm

Chỉ tiờu

31/12/1998 31/12/1999 Nguồn vốn huy động từ cỏc tổ chức kinh tế

So sỏnh thời điểm sau với thời điểm trước a) Số tuyệt đối

b) Sú tương đối

44320 44892

+572 +101,3% Nguồn: phũng kế toỏn và ngõn quĩ

Bảng 4: Cơ cấu tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế

Đơn vị tớnh: triệu đồng Thời điểm Chỉ tiờu 31/12/1998 31/12/1999 Số tiền % Số tiền % 1. Khụng kỡ hạn 42756 96,5% 44892 100% 2. Cú kỡ hạn 1564 3,5% 0 0% Tổng

Nhiệm vụ và chức năng của mỡnh trong việc đảm bảo vốn cho nền kinh tế. Cú thể núi tiền gửi cú kỡ hạn là khoản tiền ngõn hàng cú thể dựng cho vay với lói suất huy động tương đối thấp nhưng lượng tiền này ở Ngõn hàng Từ Liờm chiếm một tỉ trọng quỏ thấp do đặc trưng của cỏc khỏch hàng là cỏc cụng ty, xớ nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nụng nghiệp, vốn hoạt động kinh doanh nhỏ vũng quay vốn lớn nờn số dư trờn tài khoản rất thấp, đõy là hạn chế khỏ lớn đối với chi nhỏnh . Do vậy trong tương lai chi nhỏnh cần thấy đõy là mục tiờu phải đạt được: tăng tỉ trọng tiền gửi cú kỡ hạn lờn tới 50-60% tổng nguồn huy đọng từ cỏc tổ chức kinh tế. Nhỡn vào bảng 4 ta thấy hạn chế của ngõn hàng trong huy động từ cỏc tổ chức kinh tế: tiền gửi cú kỡ hạn năm 1998 là 1564 triệu cũn năm 1999 và năm 2000 khụng cú số liệu chớnh thức. Vỡ vậy mục tiờu đặt ra cho Ngõn hàng là phải khắc phụcnhững mặt chưa làm được, tỡm hiểu rừ nguyờn nhõn để từ đú đưa ra cỏc biện phỏp và chiến lược mang tớnh khả thi cao nhằm tăng nguồn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế cả về số lượng và chất lượng.

2. Huy động từ tiền gửi dõn cư:

Từ lõu tiền gửi tiết kiệm đó được coi là cụng cụ huy động vốn truyền thống của cỏc Ngõn hàng Thương mại. Nguồn tiền gửi tiết kiệm thường chiếm tỉ trọng tương đối lớn và khỏ ổn định trong tổng nguồn, đõy cũng là nguồn phỏt sinh chi phớ chủ yếu của cỏc Ngõn hàng Thương mại. Sự biến động của nguồn này phụ thuộc chặt chẽ vào thu nhập của dõn cư, tỉ lệ lạm phỏt, biến động lói suất huy động và lói suất tớn phiếu kho bạc, cỏc yếu tố tõm lý xó hội. Chuyển sang hạch toỏn theo cơ chế mới, chi nhỏnh đó sử dụng nhiều biện phỏp tớch cực như: ỏp dụng lói suất mềm dẻo, linh hoạt do đú nguồn tiền gửi tiết kiệm đó tăng lờn đỏng kể qua cỏc năm , cụ thể là:

Năm 1998 huy động động được 57557 triệu, năm1999 tăng lờn 57795 triệu về số tuyệt đối tăng +238 triệu, về số tương đối tăng +4%; năm 2000 đạt 69354 triệu, tăng +11559 triệu so với năm 1999.

Ta thấy xu hướng tăng của tiền gửi tiết kiệm nhanh hơn tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế, chi nhỏnh cần mở rộng loại tiền gửi này hơn nữa để tăng tổng nguồn huy động vỡ nú cú tớnh ổn định và lói suất huy động thường nhỏ hơn mức lói suất khỏc.

Bảng 5: Cơ cấu tiền gửi của dõn cư Đơn vị tớnh: triệu đồng Thời điểm Chỉ tiờu 31/12/1998 31/12/1999 Số tiền % Số tiền %

1. Tiền gửi tiết kiệm 57557 29,4 57795 26.8

2. Phỏt hành kỡ phiếu 138489 70,6 157838 73,2

Tổng 196046 100% 215633 100%

Một phần của tài liệu MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN Ở NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (Trang 29 -29 )

×