Một số thiết bị lên men

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất bột ngọt (Trang 36)

1.Thiết bị lên men cĩ bộ đảo trộn cơ học dạng sủi bọt:

Dạng thiết bị này sử dụng rộng rãi cho các quá trình tiệt trùng để nuôi cấy vi sinh vật tạo ra các sản phẩm có hoạt tính sinh học.

Thiết bị lên men có thể tích 63 m3.dạng thiết bịnày có một xilanh đứng được chế tạo bằng thép X18H10T hay là kim loại có nắp và đáy hình nón. Tỷ lệ chiều cao và đường kính 2.6:1, trên nắp có bộ dẫn động cho cơ cấu chuyển đảo và cho khử bọt bằng cơ học; ống nối để nạp môi trường dinh dưỡng, vật liệu cấy, chất khử bọt, nạp và thải vào không khí; các cửa quan sát,cửa để đưa vòi rửa; van bảo hiểm và các khớp nối để cắm các dụng cụ kiểm tra

Khớp xả 16 ở đáy của thiết bị dùng để tháo canh trường. Bên trong có 6 trục xuyên suốt. Các cơ cấu chuyển đảo được gắn chặt lên trục. Cơ cấu chuyển đảo gồm có tuabin 8 có đường kính 600-1000 mm với các cánh rộng 150-200mm được định vị 2 tầng, còn tuabin hở thứ ba được gắn chặt trên bộ sủi bọt có dạng hình thoi được làm bằng những ống đục lỗ. Ơû phần trên bộ sủi bọt có khoảng 2000-3000 lỗ theo kiểu bàn cờ.

Hình :Thiết bị lên men với bộ đảo trộn cơ học dạng sủi bọt cĩ sức chứa

63 m3:

1- Động cơ; 2- Hộp giảm tốc; 3- Khớp nối; 4- Ổ bi; 5- Vịng bít kín; 6- Trục; 7- Thành thiết bị ; 8- Máy khuấy trộn tuabin; 9- Bộ trao đổi nhiệt kiểu ống xoắn; 10- Khớp nối; 11- Ống nạp khơng khí; 12- Máy trộn kiểu cánh quạt; 13- Bộ sủi bọt; 14- Máy khuấy dạng vít; 15- Ổ đỡ; 16- Khớp để tháo; 17- Ao; 18- Khớp nạp liệu; 19- Khớp nạp khơng khí

Động cơ – bộ truyền động làm quay 6 trục và các cơ cấu đảo trộn

8,12,14. sử dụng bộ giảm tốc và bộ dẫn động có dòng điện không đổi để điều chỉnh vô cấp số vòng quay trong giới hạn 110-200 vòng/ phút. Thiết bị lên men được trang bị áo 17, gồm từ 6-8 ô. Mỗi ô có 8 rãnh được chế tạo bằng thép góc có kích thước 120x60mm. diện tích làm việc của áo là 60m2. Bề mặt làm việc bên trong 45m2 gồm ồng xoắn 9 có đường kính 600mm với số vít là 23 khi tổng chiều cao của ruột xoắn 2,4m.

Thiết bị lên men được tính toán để hoạt động dưới áp suất dư 0.25 Mpa và để triệt trùng với nhiệt độ 130-1400C, cũng như hoạt động dưới chân không. Trong quá trình nuôi cấy vi sinh vật, áp suất bên trong thiết bị 50kPa ; tiêu hao không khí tiệt trùng đến 1m3/phút. Chiều cao cột chất lỏng trong thiết bị 5-6m khi chiều cao thiết bị hơn 8m.

Để đảm bảo tiệt trùng trong suốt quá trình, các trục của cơ cấu chuyển đảo phải có vòng bít kín. Các vòng bít kín được tính toán để hoạt động ở áp suất 0.28 Mpa và áp suất dư không nhỏ hơn 2.7kPa, nhiệt độ 30- 2500C và số vòng quay của trục đến 500 vòng/phút.

2.Thiết bị lên men cĩ thể tích 100 m3 được sản xuất ở Đức:

Loại này thuộc thiết bị Xilanh có bộ dẫn động ở dưới cho cơ cấu đảo trộn. Cơ cấu đảo trộn với hai số vòng quay của trục 120 và 180

vòng/phút. Theo dấu hiệu và kết cấu nó gần giống với thiết bị lên men có thể tích 63m3. Bảo vệ vòng bít kín của trục bằng cửa van dầu, được tiệt trùng ở nhiệt độ 1400C. ngoài ra còn có bít kín dự phòng để mở một cách tự động khi trục ngừng hoạt động, nhằm bảo vệ vòng bít kín chính của trục và cho phép thay đổi vòng bít kín chính trong quá trình nuôi cấy để không phá hủy độ tiệt trùng của canh trường. Trên trục lắp 3 máy khuấy đảo kiểu tuabin dạng mở đường kính từ 820-1100 mm. thiết bị lên men có bề mặt trao đổi nhiệt ở bên trong và bên ngoài để tải nhiệt.

Hình : Sơ đồ chỉ dẫn thao tác của thiết bị lên men:

1- Hơi vào; 2- Khơng khí tiệt trùng vào; 3- Khơng khí tiệt trùng hay hơi vào vùng bít kín; 4- Thốt hơi hay khơng khí tiệt trùng tới bộ sủi bọt; 5- Hơi hay khơng khí tiệt trùng vào thiết bị ở phần trên; 6- Thải hơi hay khơng khí tiệt trùng tới bộ lấy mẫu thử nghiệm; 7- Thải hơi

hay khơng khí tiệt trùng; 8- Cơ cấu ống nhánh cĩ van điều chỉnh bằng khí động học; 9- Nạp hơi hay khơng khí tiệt trùng vào thiết bị ở phần dưới; 10- Tháo nước ngưng; 11- Ap kế; 12- Van; 13- Ống tháo; 14- Van khố; 15- Van lấy mẫu; 16- Nạp hơi hay khơng khí tiệt trùng khi lấy mẫu; 17- Đoạn ống để nối áp kế kiểm tra; 18, 25- Các áp kế; 19- Van để nạp vật liệu cấy; 20- Nạp canh trường; 21, 23- Nạp dung dịch chuẩn; 22- Thải hơi hay khơng khí từ vùng bít kín; 24- Ống nhánh để nạp dung dịch chuẩn; 26- Cung cấp khí thải từ thiết bị; 27- Cung cấp nước; 28- Van rĩt; 29- Van để rĩt nước từ áo; 30- Van để nạp nước lạnh; 31- Ống nhánh để nạp nước lạnh; 32- Lược; 33- Ap kế; 34- Van an tồn; 35- Cảm biến nhiệt độ; 36, 37- Các dụng cụ thứ cấp để đo nhiệt độ và độ pH; 38- Cảm biến pH met; 39- Thiết bị lên men; 40- Cơ cấu để làm sạch khơng khí

1.Lê xuân Phương-Vi Sinh Vật Công Nghiệp-Nhà xuất bản Xây Dựng,Hà Nội-2001

2.http://baigiang.violet.vn/present/show/entry_id/236114

Một phần của tài liệu công nghệ sản xuất bột ngọt (Trang 36)