Định hướng hoạt động tín dụng trung và dài hạn ở NHNTVN

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Hội sở chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 46)

2002 Năm 2003 Năm 2003 Năm 2003 Số tiềnSố tiền Tỷ trọngSố tiền Tỷ trọngSố

3.1. Định hướng hoạt động tín dụng trung và dài hạn ở NHNTVN

Đối với NHNT VN, năm 2005 là năm NHNT kết thúc thắng lợi “ Đề án tái cơ cấu “ ( 2001 – 2005 ). Trong năm 2005, NHNT VN đã có những bước tiến vững chắc trên con đường đổi mới hoạt động và gặt hái được những thành quả đáng tự hào. Bước sang năm 2006 và những định hướng của NHNT VN đến năm 2010 đó là : Vẫn tiếp tục đẩy mạnh, mở rộng hoạt động kinh doanh và tái cơ cấu cấu trúc mô hình tổ chức. Song song với quá trình định giá và chuẩn bị cho cổ phần hoá, NHNT tiếp tục phát triển theo cả chiều rộng và chiều sõu, sớm trở thành một tập đoàn tài chớnh đa năng của cả nước, phấn đấu đạt trình độ “ Trung bình tiên tiến

“ ở khu vực trên cả hai phương diện : quy mô và chất lượng ( Trích trong “Kỷ

yếu về định hướng của NHNTVN đến năm 2010” - xuất bản năm 2005 ).

Để đạt được những mục tiêu đã đề ra, tiếp tục phát triển và vững bước đi lên, trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực, NHNT đã xác định phương hướng trong thời gian tới đối với hoạt động tín dụng trung và dài hạn-kế hoạch nõng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn nằm trong kế hoạch đường lối và những định hướng phát triển kinh doanh của NHNT VN, đó là :

• Bám sát các định hướng của Nhà nước về chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chủ động tiếp cận với các dự án, chương trình kinh tế trọng điểm.

• Tổ chức nghiên cứu nghiêm túc các quy định, chớnh sách của Chớnh phủ cũng như các văn bản hướng dẫn của NHNN, kịp thời ban hành các hướng dẫn thực hiện việc cho vay trung và dài hạn trong toàn bộ hệ thống Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, góp phần tháo gỡ các ách tắc trong công tác tín dụng trung và dài hạn.

• Tăng cường kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban chức năng của Ngõn hàng để triển khai nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn, phục vụ nhu cầu vay vốn của Khách hàng nhanh chóng, thuận tiện.

• Ngõn hàng chủ động tỡm kiếm các Khách hàng có triển vọng, không phõn biệt loại hình sở hữu. Rà soát, phõn loại Doanh nghiệp để có những chớnh sách phục vụ kịp thời nhu cầu vay vốn cho sản xuất, kinh doanh. Ổn định các khách hàng cũ để nõng cao hiệu quả hoạt động, thu thập thông tin về các khách hàng dự định đầu tư, chủ động tỡm kiếm, chọn lọc và tiếp nhận các khách hàng có dự án khả thi...

• Đẩy mạnh công tác marketing thu hút các Khách hàng lớn, đặc biệt là các khách hàng thuộc Tổng công ty 90,91, các đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xuất nhập khẩu...từ đó có điều kiện để mở rộng hoạt động tín dụng trung và dài hạn.

• Với các dự án có mức đầu tư lớn, Ngõn hàng ngoại thương tham gia dưới hình thức đồng tài trợ để vừa giảm rủi ro, vừa tăng sức mạnh về vốn và học hỏi, tận dụng kinh nghiệm của nhiều Ngõn hàng.

• Tập trung nghiên cứu để áp dụng vào thực tiễn các phương pháp thẩm định tiên tiến nhằm hoàn thiện quá trình thẩm định, nõng cao năng lực, chất lượng và hiệu quả tín dụng.

• Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ, nõng cao trình độ chuyên môn, trình độ thẩm định khách hàng, thẩm định dự án của cán bộ tín dụng. Đổi mới tác phong giao dịch ở tất cả các bộ phận nghiệp vụ, đảm bảo xử lý công việc nhanh gọn, an toàn, chớnh xác với thái độ hoà nhã, đúng mức và có tinh thần trách nhiệm.

• Tăng cường hơn nữa công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ gắn liền với việc chấn chỉnh hoạt động Ngõn hàng, đặc biệt là với công tác tín dụng, chỉ tiêu nội bộ, quản lý kho quỹ, quản lý tài khoản...

< Nguồn từ năm 2004 - lấy từ nhiệm vụ của phòng đầu tư dự án cho định hướng tín dụng trung và dài hạn >.

3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn ở NHNTVN

Xuất phát từ những tồn tại,vướng mắc trong thời gian qua, cũng như căn cứ vào những phương hướng hoạt động tín dụng trung và dài hạn của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới, từ những hiểu biết của bản thõn, em

thấy rằng việc nõng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cần thực hiện các giải pháp sau và thứ tự cấp độ quan trọng được ưu tiên, đó là :

3.2.1. Tiếp tục chú trọng và đẩy mạnh công tác quản lý rủi ro tín dụng

Với tốc độ tăng trưởng tín dụng ở mức cao trong các năm 2001,2002,2003,2004, 2005 và sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm tới, đòi hỏi toàn bộ hệ thống NHNT VN cần coi trọng tăng cường quản trị rủi ro, như là một trong các nhiệm vụ trọng tõm. Cụ thể cần quan tõm đến một số giải pháp như sau:

- Thứ nhất là xõy dựng hệ thống chỉ tiêu phõn tích đánh giá, trong đó có các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng trung và dài hạn ( bao gồm : nhúm chỉ tiêu tín dụng trung và dài hạn, nhúm chỉ tiêu về nợ quá hạn, nhúm chỉ tiêu lợi nhuận đã được nêu ở chương I ). Khi mà hoạt động đầu tư có ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống kinh tế xã hội thì việc đo lường hiệu quả và cách phõn tích, đánh giá hiệu quả tài chớnh của dự án đầu tư không chỉ giúp cho nền kinh tế giảm những tổn thất không đáng có mà cũn giúp cho NHNT đảm bảo được khả năng sinh lời và thu lời cao.

- Thứ hai là tiếp tục chương trình quy chế hoá, quy trình hoá các hoạt động tín dụng ( hoàn thành cẩm nang tín dụng, cẩm nang quản lý rủi ro...). Đõy là các công cụ chỉ dẫn giúp cho cán bộ tín dụng có được thông tin chớnh xác nhất về khách hàng, ngành hàng... để có được kết luận đúng đắn nhất về giao dịch sắp cho vay. Cần chú ý tới một số công cụ để thực thi sau :

+ Các tài liệu chỉ dẫn tổng hợp về kinh nghiệm của ngõn hàng trong các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dõn.

+ Thông tin về các ngành kinh tế đặc biệt của Việt Nam, sách chỉ dẫn về từng nhúm ngành công nghiệp.

+ Những quy hoạch, dự báo biến động của thị trường : định liệu giá cả 1 số ngành đầu vào có xu hướng tăng lên : giá dầu, giá điện, giá gas, giá của 1 số loại hàng hoá thực phẩm...

Việc tuõn thủ nghiêm túc các quy chế, quy trình tín dụng sẽ đem lại ít rủi ro cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nhiều hơn, từ đó giảm tổn thất, lóng phí cho Ngõn hàng Ngoại thương.

- Thứ ba là tăng cường hiệu quả hoạt động của các tổ chức, uỷ ban nghiệp vụ trong toàn bộ hệ thống của NHNT VN nhằm kiểm soát tốt rủi ro như : Các phòng Ủy ban quản lý rủi ro, Ủy ban quản lý tài sản nợ - có, Hợp đồng tín dụng. Tổ kiểm tra nội bộ...của từng chi nhánh trong toàn bộ hệ thống NHNT VN.

- Thứ tư là bộ phận thuộc phòng thông tin công nợ cần phải thu nhập các thông tin về các công ty, doanh nghiệp bị phá sản hoặc có nguy cơ phá sản và các cá nhõn lónh đạo các công ty bị phá sản. Thu nhập và tổng hợp các thông tin về các công ty làm ăn kém hoặc có vấn đề để giúp cho việc nõng cao chất lượng các khoản tín dụng.

- Thứ năm là NHNT tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với Trung lệnh thông tin tín dụng của NHNN và khai thác có hiệu quả luồng thông tin từ Trung tõm này.

- Thứ năm là phõn tích và dự báo chớnh xác xu hướng diễn biến về thị trường các loại sản phẩm, hàng hoá quan trọng trên thị trường thế giới và thị trường trong nước của các dự án lớn chuẩn bị hoặc sắp đầu tư.

3.2.2. Đổi mới công tác thẩm định

Phương pháp thẩm định cũng là một nguyên nhõn quan trọng làm cho chất lượng công tác thẩm định dự án chưa cao. Để nõng cao chất lượng công tác thẩm định phương án, dự án vay vốn, cán bộ tín dụng NHNT cần chú ý các điểm sau :

- Trước tiên là thành lập tổ thẩm định dự án có tớnh chuyên nghiệp cao.

Từ diễn biến thực tế cũng như bằng các phõn tích về thị trường hoạt động của các doanh nghiệp ở nước ta; cho thấy cơ hội đầu tư, nhu cầu cần vay vốn dài hạn (trên 1 năm ) là rất lớn trong thời gian tới. Trong khi đó, trừ một số các chi nhánh

lớn ( chi nhánh NHNT Hà nội, chi nhánh NHNT TP.HCM, chi nhánh NHNT Cần thơ, chi nhánh NHNT Đà Nẵng, chi nhánh Vinh...) cũn hầu hết các chi nhánh nhỏ của NHNT VN đều cũn ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng cho vay an toàn, hệ thống NHNT VN nên thành lập hai tổ thẩm định có tớnh chuyên nghiệp cao ( Tại Hà Nội và Tp. Hồ Chí Minh ) để thực hiện tái thẩm định lại các dự án vốn có giá trị lớn và có thời hạn dài. Để đảm bảo tránh các rủi ro tín dụng đòi hỏi các chi nhánh NHNT có quy mô nhỏ, những cán bộ tín dụng chưa đủ kinh nghiệm thẩm định dự án, trước mắt giới hạn chỉ được phép cho vay các dự án có số vốn không lớn và thời hạn vay không dài.

- Thứ hai là cần đổi mới quy trình thẩm định và xét duyệt cho vay

Hồ sơ cho vay đầu tư trước khi lónh đạo ký duyệt cần phải được kiểm tra xem xét toàn diện, chớnh xác và khách quan từ khõu lập hồ sơ, nhận xét năng lực quản lý điều hành của Doanh nghiệp, khả năng tài chớnh, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tớnh khả thi của phương án...Do vậy, nếu chỉ để một cán bộ tín dụng đảm nhận tất cả các khõu sẽ không tránh khỏi sai sót do trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của mỗi cán bộ khác nhau. Trong khi ấy, số cán bộ có chuyên môn lại thiếu, vẫn dồn một cán bộ tín dụng đảm nhận ở tất cả các khõu. Cho nên trong thời gian tới để chất lượng các khoản tín dụng trung và dài hạn được nõng cao hơn thì đòi hỏi các chi nhánh NHNT VN nên tổ chức phòng tín dụng theo 2 bộ phận :

+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp : Bao gồm các cán bộ tín dụng chuyên quản các doanh nghiệp. Cán bộ của bộ phận này là đại diện ngõn hàng tại Doanh nghiệp để thường xuyên theo dừi, kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản thế chấp, kết quả sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, những thuận lợi và khó khăn của Doanh nghiệp đề xuất ý kiến giải quyết khó khăn và ý kiến đối với từng phương án xin vay vốn.

Bộ phận này thường xuyên sẽ phải xuống doanh nghiệp làm việc theo lịch công tác, nắm tình hình và định kỳ về họp phòng để báo cáo tình hình, hoặc báo

cáo đột xuất khi phát hiện khách hàng sử dụng vốn sai mục đích...Hằng tuần có báo cao tổng hợp gửi lónh đạo và bộ phận thẩm định theo dừi chỉ đạo.

+ Bộ phận thẩm định dự án : Bộ phận này chủ yếu làm việc tại Ngõn hàng, thỉnh thoảng có thể xuống doanh nghiệp nắm tình hình thực tế và kiểm tra định giá tài sản thế chấp, cầm cố khi thẩm định dự án. Bộ phận này căn cứ ý kiến đề xuất của bộ phận quản lý để đưa ra phương pháp quản lý để đưa ra phương án xử lý trình lên lónh đạo giải quyết các vụ việc liên quan đến vốn vay. Trình tự thẩm định được đề xuất như sau :

Bước thứ nhất : Cán bộ tín dụng tập hợp hồ sơ xin vay và đề xuất ý kiến - Hướng dẫn khách hàng cung cấp các tài liệu, văn bản, hồ sơ vay vốn theo đúng quy định của Chế độ tín dụng hiện hành.

- Nêu rừ thực trạng sản xuất kinh doanh, vốn hoạt động, kiểm tra phương án kinh doanh của khách hàng và ý kiến đề xuất cho vay.

Bước thứ hai : Bộ phận thẩm định dự án (độc lập với bộ phận tín dụng ) - Thẩm định tài sản thế chấp, tài sản đảm bảo tiền vay.

- Các dự án lớn vượt mức phán quyết giám đốc chi nhánh, các dự án phức tạp...thì cần phải thông qua phòng hội đồng tín dụng xét duyệt.

3.2.3. Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng

Thông tin tín dụng là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng theo nghĩa rộng. Nhờ có thông tin tín dụng, người quản lý có thể đưa ra những quyết định cần thiết có liên quan đến cho vay, theo dừi quản lý tài khoản cho vay. Thông tin tín dụng có thể thu được từ các nguồn sẵn có ở ngõn hàng ( hồ sơ vay vốn, thông tín giữa các tổ chức tín dụng, phõn tớch của cán bộ tín dụng...), từ khách hàng ( theo chế độ báo cáo định kỳ hoặc phản ánh trực tiếp ) hoặc từ các nguồn thông tin khác ( các cơ quan thông tin đại chúng, toà án...).

Để đảm bảo cho hệ thống thông tin của các chi nhánh trong toàn hệ thống NHNT VN hoạt động có hiệu quả, là nơi tín dụng nắm được các thông tin cần thiết từ đó giúp cho quá trình thẩm định và phõn tớch khách hàng được sàng lọc thì cần phải thực hiện một số biện pháp sau :

- Thực hiện chế độ kiểm soát bắt buộc đối với các chủ đầu tư. Trước mắt phải kiểm toán tài liệu cõn đối kế toán và kết quả hoạt động tài chớnh của các đơn vị xin vay vốn, trước mắt thực hiện đối với các dự án có quy mô từ trung bình trở lên.

- Tổ chức dữ liệu trên cơ sở các chỉ tiêu tín dụng chuẩn hoá, cung cấp thông tin và các báo cáo ngược lại trên mạng Online cho tất cả các chi nhánh NHNT và các phòng, ban NHNT TƯ.

- Kết nối với các hệ thống thông tin khác của NHNN, Bộ thương mại, Bộ công nghiệp...thu thập thông tin tín dụng toàn ngành Ngõn hàng và thông tin kinh tế khác.

- Xõy dựng trang Web cung cấp thông tin tín dụng điện tử trực tuyến cho toàn bộ hệ thống bao gồm : Thông tin kinh tế, thông tin tổng hợp định kỳ, thông tin hoạt động tín dụng của khách hàng bất kỳ, thông tin xếp hạng tín dụng, thông tin hạn mức tín dụng….

3.2.4. Tăng cường số lượng và chất lượng cán bộ tín dụng

Hiện nay, thực tế cho thấy cường độ làm việc của cán bộ tín dụng trong thời gian qua là khá căng thẳng. Tình trạng phải làm thêm ngoài giờ và làm việc trong các ngày nghỉ là phổ biến...dẫn đến hạn chế các hoạt động tiếp xúc với khách hàng, kiểm tra và kiểm soát các khoản cho vay. Nhằm đảm bảo chất lượng an toàn tín dụng, đủ nhõn lực để đón bắt các cơ hội kinh doanh mới, việc tăng cường lực lượng cả về số lượng lẫn chất lượng cần được coi là nhiệm vụ cần thiết của các chi nhánh trong toàn hệ thống cho giai đoạn tới :

- Lựa chọn cán bộ đủ kiến thức và đạo đức nghề nghiệp làm công tác tín dụng.

- Thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn phổ biến kiến thức mới và kinh nghiệm cho vay đến cán bộ tín dụng, tập trung vào các kỹ năng đánh giá phõn loại khách hàng và thẩm định dự án.

- Chú ý rốn luyện và nõng cao khả năng ngoại ngữ để có thể tiếp cận nhúm khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài.

- Gửi cán bộ đi đào tạo tại nước ngoài, nhất là học hỏi kinh nghiệm của các ngõn hàng có uy tín trong khu vực về thẩm định dự án và cho vay theo dự án có thời hạn dài.

3.2.5. Thực hiện tốt chiến lược khách hàng

Bất cứ trong lĩnh vực kinh doanh nào thì khách hàng cũng luôn là nhõn tố quyết định đến thành công của Doanh nghiệp. Trong tiến trình phát triển của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam thì chiến lược khách hàng luôn được vạch

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại Hội sở chính Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 46)