V. Đánh giá những thành tựu và khó khăn của công ty may 19/5.
4. Mở rộng kênh tiêu thụ sản phẩm, các hoạt động hỗ trợ bán hàng.
Để chếm lĩnh và mở rộng thị trờng, ngoài việc nâng cao chất lợng sản phẩm tạo uy tín đối với khách hàng, Công ty phải không ngừng mở rộng mạng lới bán hàng. Mạng lới bán hàng của doanh nghiệp là tập hợp các kênh nối liền giữa doanh nghiệp (ngời sản xuất) với ngời tiêu dùng sản phẩm. Nói cách khác,
đó là tập hợp các kênh đa sản phẩm hàng hoá thì nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng sản phẩm ấy.
Đối với Công ty trong cơ chế quản lý mới, sản xuất tốt cha đủ để khẳng định khả năng tồn tại và phát triển của mình mà còn phải biết tổ chức tốt công tác bán hàng. Hiện nay, mạng lới tiêu thụ của Công ty còn rất nhiều hạn chế. Công ty chủ yếu thực hiện giao hàng thông qua các hợp đồng, cha tổ chức một mạng lới tiêu thụ sản phẩm đến tận tay ngời tiêu dùng. Với tình trạng tổ chức mạng lới tiêu thụ nh hiện nay, rất khó có thể mở rông quy mô sản xuất, mở rộng thị trờng. Chỉ bằng các cửa hàng giới thiệu, bán sản phẩm thôi thì cha đủ, Công ty phải mở rộng hơn nữa mạng lới kinh doanh của mình không chỉ theo chiều rộng địa lý mà còn phải theo chiều sâu từng khách hàng. Mạng lới này phải đợc tổ chức sao cho mỗi thời điểm tiêu thụ hàng hoá phải đợc giao nhận đầy đủ, chất lợng tốt và đồng bộ cho khách hàng. Mạng lới này phải mau lẹ đáp ứng kịp tời mọi nhu cầu vốn rất đa dạng của khách hàng.
Song song với hình thức bán buôn thực hiện các hợp đồng, Công ty cần chú trọng tới các hình thức bán lẻ thông qua các cửa hàng của mình trên cả nớc. Công ty có thể mở rộng thêm các đại lý để phát huy hiệu quả kinh doanh của mình.
Nếu mở rộng hình thức đại lý Công ty sẽ có thuận lợi. * Có thể thích ứng với sự thay đổi của thị trờng. * Có thể giảm khá nhiều biên chế của Công ty.
* Chấm dứt đợc tình trạng tiêu cực, tham nhũng đồng thời nâng cao chất lợng sản phẩm khi tiêu thụ do quyết định chặt chẽ chủ yếu cần chất lợng với từng đại lý.
* Nâng hiệu quả kinh doanh của từng cửa hàng và toàn Công ty.
Để thực hiện đợc điều này Công ty phải có cơ chế quản lý chặt chẽ, hợp lý với các đại lý về chuyên môn cũng nh chữ tín với khách hàng.
Để thúc đẩy quá trình bán hàng, Công ty phải tiến hành một loạt các hoạt động hỗ trợ nh : thông tin quảng cáo, tham gia hội trợ triển lãm, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia các tổ chức kinh tế.
Xét về năng lực sản xuất và thực trạng của Công ty hiện nay thì các hoạt động hỗ trợ bán của Công ty hoạt động rất kém. Công ty mới chỉ tham gia hội trợ triển lãm. Nếu mở rộng thị trờng tiêu thụ thì không thể hiện đợc hoạt động quảng cáo.
Công tác quảng cáo của Công ty nhằm những mục tiêu cơ bản sau đây : * Tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá thông qua việc thu hút sự quan tâm của khách hàng với sản phẩm của Công ty.
* Cải thiện đợc vị trí (hình ảnh) của Công ty trên thị trờng.
* Cạnh tranh với các doanh nghiệp khác có sản phẩm tơng tự trên thị tr- ờng.
Công tác thông tin quảng cáo rất phong phú, đa dạng ,nhng nội dung quảng cáo phải trung thực và ngời quảng cáo phải có trách nhiệm với những điều mình quảng cáo, không đợc đánh lừa khách hàng và bôi nhọ trực tiếp các doanh nghiệp.
Khi tổ chức thực hiện công tác thông tin quảng cáo cần phải đánh giá kết quả quảng cáo. Kết quả quảng cáo phải thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm, gây ấn tợng tốt đối với khách hàng, chi phí cho quảng cáo phải ở mức thấp nhất, nhng đạt hiệu quả cao nhất. Chi phí này sẽ đợc tính trong chi phí tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Hiệu quả của quảng cáo là cực tiến hoá tỷ số.
Chi phí quảng cáo trong kỳ ---
Doanh thu trong kỳ
Thực hiện đợc các công việc này rồi, bớc tiếp theo của Công ty là tăng c- ờng chất lợng phục vụ khách hàng. Có hệ thống mang lới với phơng tiện thiết bị hiện đại, muốn khai thác mọi tiềm năng và mở rộng thị trờng. Công ty cần có biện pháp phù hợp nhằm thu hút khách hàng. Chất lợng phục vụ là một trong những yếu tố quyết định hiệu quả hoạt động tiêu thụ của Công ty. Chất lợng phục vụ phụ thuộc vào năng lực của nhân viên bán hàng. Điều này hết sức quan trọng bởi vì :
Thứ nhất : Nhờ thờng xuyên tiếp xúc với khách hàng nên nếu nhân viên bán hàng có phong cách giao tiếp thích hợp, thái độ chân tình có thể tăng cờng đợc sự hiểu biết, tin cậy lẫn nhau giữa Công ty với khách hàng.
Thứ hai : Nhân viên bán hàng là ngời trao đổi trực tiếp với khách hàng nên qua đó mỗi bên có thể quan sát thái độ và đặc điểm nhau để điều chỉnh hoạt động kinh doanh cho phù hợp.
Thứ ba : Qua tiếp xúc với khách hàng có thể thu nhập thông tin phản hồi từ phía khách hàng.
Đồng thời với việc nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, công tác thu nhập các thông tin từ phía khách hàng cần đợc coi trọng. Luôn coi thu hút thêm một khách hàng là một thành công một bớc trong công tác phát triển thị trờng của mình.