Với kết quả xây dựng đƣợc bản đồ ngập lụt hạ lƣu sông am ứng với lũ năm 1978 và lũ tần suất 1% thì các huyện trong vùng ngập lụt nhƣ: am Đàn, Đức Thọ, Nghi Lộc phải có phƣơng án chuyển đổi cơ cấu cây trồng chịu ngập nƣớc. Đồng thời phải có kế hoạch di dân, giãn dân ra ngoài vùng ngập.
Các khu vực có độ dốc địa hình lớn và bị chia cắt mạnh nhƣ: Thƣợng nguồn sông Giăng; Sông gàn Phố; Ngàn Sâu và khu vực sông Nậm Mộ - Nậm ơn thì cần ƣu tiên trồng rừng phòng hộ, rừng đặc dụng vì do đặc điểm địa hình nhƣ vậy thì nguy cơ xảy ra lũ lớn là rất cao. Khu vực hạ lƣu sông Ngàn Sâu; sông Hiếu; Khe Bố; Khe Choang cần thay đổi quy hoạch sử dụng đất, ƣu tiên trồng rừng đặc dụng.
Quy hoạch phòng lũ trên lƣu vực sông Lam cần đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt chính thức để giảm chồng chéo giữa các bộ, ngành nhƣng lại chƣa có cơ quan nào quan tâm nghiên cứu nhƣ kiểm soát lũ trên lƣu vực sông Lam.
Tiếp tục ngăn chặn nạn chặt phá rừng, có cơ chế giao khoán cho các hộ bảo vệ rừng để ngăn chặn đƣợc lâm tặc phá rừng, đặc biệt là rừng đầu nguồn.
Nâng cao nhận thức của cộng đồng về phòng, chống lũ lụt từ cấp Trung ƣơng đến địa phƣơng; nghiên cứu đƣa các kiến thức cơ bản về phòng, chống lũ lớn vào chƣơng trình giáo dục tại các trƣờng học thuộc địa bàn Nghệ An và Hà Tĩnh; nhanh chóng hoàn thiện quy trình vận hành liên hồ chứa để tăng khả năng cắt lũ cho hạ lƣu sông am; Cảnh báo các vùng có nguy cơ xảy ra lũ lớn trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng; tổ chức cho ngƣời dân thuộc vùng có nguy cơ lũ lớn đƣợc thực hành những phƣơng án cơ bản để phòng tránh khi có lũ lớn xảy ra.
Với hiện trạng đê ở dọc hạ lƣu sông am, trên cơ sở đã phân cấp độ sâu ngập, số xã ngập và diện tích ngập, cần có phƣơng án cảnh báo, dự báo sớm cho nhƣng vùng có nguy cơ sinh lũ theo chỉ dẫn.
99
hà nƣớc cần tăng thêm nguồn vốn cho công tác phòng, chống lũ theo từng giai đoạn khác nhau, đặc biệt là tăng cƣờng nguồn vốn cho việc hoàn thành nâng cấp đê theo thiết kế.
Tăng cƣờng trang bị các thiết bị đo mƣa bằng máy tự ghi nhằm có thể cung cấp thông tin nhanh chóng, kịp thời và có độ tin cậy cao cho các bản tin dự báo. Kiểm tra, nâng cấp các hệ thống thông tin, truyền thanh, đặc biệt là vùng có nguy cơ xảy ra lũ cao, vùng sâu, vùng xa. Kết hợp giao lƣu và chia sẻ thông tin cũng nhƣ kinh nghiệm giữa các vùng trên lƣu vực trong công tác kiểm soát lũ.
Dựa vào kết quả bản đồ ngập lụt của từng vùng và mực nƣớc lũ tại trạm Chợ Tràng, tiến hành xây dựng sơ đồ chỉ đạo công tác ứng phó với lũ lớn đối với các khu vực có địa hình dốc, bị chia cắt mạnh nhƣ: Thƣợng nguồn sông Cả, sông Giăng, sông gàn Phố, sông Ngàn Sâu.
Mỗi vùng có nguy cơ lũ lớn xảy ra đều phải xây dựng lực lƣợng cứu hộ, thƣờng xuyên túc trực và bồi dƣỡng kinh nghiệm trong công tác cứu hộ, cứu nạn.
Thực hiện phƣơng châm 4 tại chỗ: Chỉ huy tại chỗ, vật tƣ kỹ thuật tại chỗ; lực lƣợng tại chỗ; hậu cần tại chỗ trong suốt cả 3 giai đoạn: Trƣớc, trong và sau lũ.