Địa hình, địa mạo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến lũ lụt lưu vực Sông Lam và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 37)

Với ba vùng địa hình là vùng núi cao, trung du và đồng bằng, hƣớng dốc chính theo Tây Bắc – Đông am. Trên địa phận Việt am khoảng 80% diện tích là đồi núi, phía Bắc và Tây Bắc lƣu vực sông am là vùng đồi núi thấp có độ cao trung bình từ 400 m – 600 m, vùng núi Hà Tĩnh, độ cao giảm dần từ 400 m – 600 m.

Với nền địa hình vừa là núi cao vừa là hƣớng đón ẩm khá trực diện nên thƣờng gây ra những trận mƣa lớn ở thƣợng nguồn của lƣu vực sông. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 19% so với tổng diện tích, chiều dài sông lại ngắn nên độ dốc các sông rất lớn, vùng đồi núi trung du là vùng chuyển tiếp rất hẹp. Vì thế khi mƣa lớn, khả năng điều tiết lũ kém, lũ tập trung nhanh dẫn đến nƣớc lũ dồn về hạ lƣu nhanh và dữ dội.

Địa hình sông a bị chia cắt mạnh hơn sông Cả, vì thế khi có mƣa lớn, lũ đƣợc hình thành rất nhanh, tạo nên những trận lũ lớn. Các sông nhánh thuộc sông La, độ dốc bình quân lƣu vực lớn hơn so với sông Cả. Trên sông Cả trừ Khe Choang, độ dốc bình quân lƣu vực thấp nhất là 10,6% ( ạm Hát) đến cao nhất là 20,1 % (sông Con). Trên sông a, độ dốc bình quân lƣu vực thấp nhất là 22,6% (sông Tiêm), cao nhất là 28,2% (thƣợng nguồn sông gàn Phố). Với độ dốc bình quân lƣu vực lớn hơn cộng với lƣợng mƣa lũ nhiều hơn mà chiều dài sông La lại ngắn hơn, dẫn đến lũ lớn diễn ra trên sông a thƣờng nguy hiểm hơn so với sông Cả và sông Hiếu.

Cấu trúc địa hình của lƣu vực sông am nhƣ một mái nhà nghiêng có đỉnh là dãy núi Trƣờng Sơn phía Tây và phía Đông là dải đồng bằng hẹp, thấp ven biển rất thuận lợi cho dòng chảy lũ tập trung về phía hạ lƣu nhanh và tạo nên các trận lũ lớn.

29

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diễn biến lũ lụt lưu vực Sông Lam và đề xuất giải pháp khắc phục (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)