Nội dung 1 Nhận xét tuần

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 17 (Trang 30 - 35)

1. Nhận xét tuần

- Sinh hoạt theo tổ

- Lớp trởng nhận xét chung - GV chủ nhiệm nhận xét

+ Các em có ý thức làm bài , học bài : Huyền , Chinh, Thuỷ + Đi học đều , đúng giờ .

+ Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài : Hoàng, Nghĩa , Tuân + Thể dục nhanh nhẹn - vệ sinh sạch sẽ .

+ Tích cực sử dụng khẩu trang để phòng chống đại dịch cúm A( H1N1). *Tồn tại :

- Còn nói chuyện riêng và nghịch trong lớp: Thành - Thể dục xếp hàng cha nhanh nhẹn .

2. Ph ơng h ớng tuần 18

- Thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của lớp , trờng . - Thi đua học tập tốt , chuẩn bị bài trớc khi đến lớp . - Tích cực mặc ấm phòng tránh bệnh cúm do giao mùa - 100% HS trong lớp đeo khẩu trang.

- Tích cực ôn tập chuẩn bị thi cuối học kì I.

………

Khoa học

Kiểm tra học kỳ iI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Kiểm tra những kiến thức đã học ở học kỳ I. - HS làm đợc bài kiểm tra học kỳ.

- Rèn luyện ý thức tự giác trong giờ kiểm tra.

II. Các hoạt động:

1. GV nhắc nhở HS trớc khi làm bài.

2. GV phát đề cho từng HS, suy nghĩ làm bài.

Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành bảng sau:

Lấy vào Tên cơ quan trực tiếp thực hiện quá trình trao đổichất giữa cơ thể ngời với môi trờng bên ngoài Thải ra

Thức ăn, nớc … … … …

… … … … Hô hấp … … …

Bài tiết nớc tiểu … … …

… … … Mồ hôi

Câu 2: Khoanh vào chữ cái trớc câu trả lời đúng: a. Để có thể khỏe mạnh bạn cần ăn:

A. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất bột. B. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất béo.

C. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều vitamin và khoáng. D. Thức ăn thuộc nhóm chứa nhiều chất đạm.

E. Tất cả các loại trên.

b. Việc không nên làm để thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm là:

A. Chọn thức ăn tơi sạch có giá trị dinh dỡng không có màu sắc, mùi lạ. B. Dùng thực phẩm đóng hộp quá hạn, hoặc hộp bị thủng, han gỉ.

C. Dùng nớc sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn. D. Thức ăn đợc nấu chín, nấu xong nên ăn ngay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E. Thức ăn cha dùng hết phải bảo quản đúng cách. c. Để phòng bệnh do thiếu iốt, hàng ngày bạn nên sử dụng:

Câu 3: Nêu 3 điều em nên làm để:

a. Phòng chống 1 số bệnh lây qua đờng tiêu hóa. b. Phòng tránh tai nạn đuối nớc.

Câu 4: Nêu ví dụ chứng tỏ con ngời đã vận dụng các tính chất của nớc vào cuộc sống (Cho ví dụ).

- Nớc chảy từ cao xuống thấp. - Nớc có thể hòa tan 1 số chất.

3. GV thu bài kiểm tra về chấm.

- Nhận xét giờ kiểm tra.

Thể dục

đi nhanh chuyển sang chạyTRò chơi: nhảy lớt sóng TRò chơi: nhảy lớt sóng I. Mục tiêu:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối chính xác.

- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy, yêu cầu thực hiện đợc động tác ở mức tơng đối chính xác.

- Trò chơi “Nhảy lớt sóng”. Yêu cầu biết tham gia tơng đối chủ động.

II. Chuẩn bị:

Sân trờng, còi, dụng cụ trò chơi.

III. Các hoạt động:

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu

cầu giờ học. - Chạy chậm theo địa hình hàng dọc.- Trò chơi “Kéo ca lừa xẻ”. 1 phút. - Tập bài thể dục phát triển chung: 1 lần (2 x 8 nhịp).

2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút:

a. Đội hình đội ngũ 3 4 phút:

- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng. - Các tổ tập luyện theo khu vực đã đợc phân công.

- GV đi đến từng tổ quan sát uốn nắn sửa

chữa. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ.

b. Bài tập RLTT cơ bản:

- Ôn đi nhanh chuyển sang chạy. - Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc. Mỗi em cách nhau 2 – 3 em. - Từng tổ trình diễn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và di chuyển hớng phải trái.

c. Trò chơi vận động 5 6 phút:

- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn cả lớp chơi.

HS: Cả lớp cùng chơi.

3. Phần kết thúc:

- GV yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét và hệ thống bài.

- Cả lớp chạy chậm, thả lỏng theo đội hình vòng tròn.

- Về nhà tập luyện cho thân thể khỏe mạnh.

Thứ …. ngày …. tháng …. năm 200..

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vậtI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.

- Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.

II. Đồ dùng:

Một số kiểu, mẫu cặp sách HS.

III. Các hoạt động dạy – học: A. Kiểm tra bài cũ:

Nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS luyện tập:

+ Bài 1: HS: 1 em đọc nội dung bài 1.

- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.

- GV chốt lại lời giải đúng. HS: Phát biểu ý kiến, mỗi em trả lời 3 câu. a. Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài.

b. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài. Đoạn 2: Tả quai cặp và dây đeo.

Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp.

c. Đoạn 1: Đó là 1 chiếc cặp màu đỏ tơi Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ…

Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy trong cặp có tới 3 ngăn …

+ Bài 2: HS: Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. - GV nhắc HS chú ý:

+ Đề bài yêu cầu chỉ viết 1 đoạn văn (không phải cả bài).

+ Cần chú ý tả những nét riêng của cái cặp.

HS: Đặt cặp trớc mặt để quan sát và tả hình dáng bên ngoài cái cặp.

- GV nghe, nhận xét.

- Chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm nêu nhận xét, chấm điểm.

- Nối tiếp nhau đọc cả đoạn văn của mình. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu và gợi ý sau đó tự làm. - GV nghe, nhận xét.

HS: Đọc bài của mình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học.

Luyện từ và câu (Dạy ngày thứ 6)

câu kể “ai làm gì?”I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Học sinh hiểu:

- Trong câu kể “Ai làm gì?”, vị ngữ nêu lên hoạt động của ngời hay vật.

- Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì?” thờng do động từ và cụm động từ đảm nhiệm.

II. Đồ dùng dạy học:

Phiếu học tập, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ:

HS: 2 – 3 HS lên bảng làm bài 3.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu:2. Phần nhận xét: 2. Phần nhận xét:

+ Bài 1: HS: 2 em nối nhau đọc nội dung bài 1. - HS1: Đọc đoạn văn tả hội đua voi. - HS2: Đọc 4 yêu cầu của bài tập.

a) Yêu cầu 1: HS: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể theo mẫu Ai làm gì? phát biểu ý kiến. - GV nghe, chốt lại ý kiến đúng:

Đoạn văn có 6 câu, 3 câu đầu là những câu kể “Ai làm gì?”

b) Yêu cầu 2, 3: HS: Suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở. - 3 em lên bảng làm vào giấy.

- GV và cả lớp chốt lại lời giải đúng:

Câu Vị ngữ ý nghĩa của vị ngữ

1. Hàng trăm con voi đang tiến

về bãi. đang tiến về bãi Nêu hoạt động của ngời, của vật trong câu.

2. Ngời các buôn làng kéo về n-

ờm nợp. kéo về nờm nợp

3. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng.

c. Yêu cầu 4: HS: Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý kiến (ý b).

3. Phần ghi nhớ:

- 3 – 4 em đọc nội dung ghi nhớ.

4. Phần luyện tập:

+ Bài 1: Tìm câu “Ai làm gì?” HS: Đọc yêu cầu, làm bài vào vở. - 1 số em làm bài trên phiếu. - Lên trình bày bài trên phiếu. GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải

đúng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đàn cò trắng + bay lợn trên cánh đồng. - Bà em + kể chuyện cổ tích.

- Bộ đội + giúp dân gặt lúa.

+ Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc yêu cầu, quan sát tranh nhắc HS chú ý nói từ 3 – 5 câu miêu tả hoạt động các nhân vật trong tranh.

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS. HS: Nối tiếp nhau phát biểu.

5. Củng cố – dặn dò:

- GV nhận xét giờ học. - Về nhà học bài.

đạo đức

yêu lao động (tiết2)

I.Mục tiêu:

- Bớc đầu biết đợc giá trị của lao động.

- Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với của bản thân.

- Biết phê phán những biểu hiện chây lời lao động.

Một phần của tài liệu Giao an lop 4 tuan 17 (Trang 30 - 35)