Tính toán dung lượng bù cho phân xưởng

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 34)

P.R+Q.X P.R Q

4.4 Tính toán dung lượng bù cho phân xưởng

4.4.1 Xác định dung lượng bù

Dung lượng bù được xác định theo công thức Qbù = P.(tgφ1 – tgφ2).α (kVAr) Ta có: cosφttpx = 0,81; P = Pttpx = 97,61(kW)

Để nâng cao hệ số công suất cosφ từ 0,0,81lên 0,95 cần đặt một dung lượng bù Qbù = P.(tgφ1 – tgφ2) = 97,61.(0,723 – 0,329) = 38,57(kVAr)

Tra bảng, ta chọn bộ tụ DLE-3H75KT6 do DAE YEONG chế tạo co các sô liệu

Bảng 4.1. Thông số kĩ thuật tụ bù

Loại tụ Qb

(kVAr) Uđm (A) Iđm (A)

Số pha

Kích thước

Cao thùng Cao toàn bộ DLE-

3H40K6T 40 380 60,8 3 230 295

Điện trở phóng điện được xác định theo công thức: 2 6 P pđ U R =15. .10 ( ) Q Ω

Trong đó: Q là dung lượng của toàn bộ tụ (kVAr) U là điện áp pha (kV)

Để bù cho phân xưởng 66,91 kVAr thì điện trở phóng phải có trị số:

Dùng bóng đèn 40W làm điện trở phóng điện có: 2 2 P U 220 R= = =1210(Ω) 40 40 Số bóng đèn cần dùng là Vậy cần dùng 16 bóng đèn có {P =40Wđm

U=220V để là điện trở phóng điện cho bộ tụ

Sơ đồ mạch lực nối tụ điện vào mạng 3 pha. Mỗi nhóm tụ điện được bảo vệ bằng cầu chì và đóng cắt bằng công tắc tơ K. Khi tụ điện được cắt ra, tiếp điểm thường

TB 0,4/0,23 kV

đóng của công tắc tơ K đóng lại, đóng điện trở phóng điện Rpđ vào cực của tụ điện để tiêu tán điện áp dư trên tụ điện nhằm đảm bảo an toàn cho người vận hành. Người ta thường dùng bóng đèn sợi đốt công suất khoảng 15W đến 40W để làm điện trở phóng điện cho tụ điện. Dùng bóng đèn có ưu điểm là khi điện áp dư của tụ phóng hết thì đèn sẽ tắt, do đó dễ dàng theo dõi nhưng cần phải chú ý kiểm tra tránh tình trạng đèn hỏng không chị thị được. Điện trở phóng điện phải thoả mãn 2 yêu cầu sau: Giảm nhanh điện áp dư trên tụ điện để đảm bảo an toàn cho người vận hành, người ta quy định sau 30 phút điện áp rơi trên tụ phải giảm xuống dưới 65kV, ở tình trạng làm việc bình thường tổn thất công suất tác dụng trên điện trở phóng điện so với dung lượng của tụ điện không được vượt quá trị số 1W/1kVAR

Lắp đặt tụ bù cho mạng điện ta chọn cách đấu tụ bù hình Y vì cá lý do sau: Có:

2bï pha bï pha

Q =U .2 f.Cπ

Ta có U = 3.Ud pha nếu tụ đấu Y và U =Ud pha nếu tụ đấu ∆. Vậy nếu như cùng bụ một lượng công suất Qbù thì ta sẽ có:

2bïY pha bïY pha Q =3U .2 f.Cπ 2 bï pha Q ∆=U .2 f.Cπ

Mà Q =QbïY bï∆cho nên nếu tụ bù mắc Δ sẽ tiết kiệm được 3 lần dung lượng của tụ so với mắc Y. Tuy nhiên khi tụ bù đấu ∆ thì Ud = Upha cũng có nghĩa là điện áp đặt lên tụ sẽ cao hơn, hơn nữa để tụ chịu thêm được 10% điện áp thì mất thêm 20% chi phí, vì vậy xét về mặt kinh tế ta chọn tụ mắc hình Y sẽ tiết kiệm vốn hơn.

Từ những tính toán lựa chọn trên ta có sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt tụ bù cho mạng điện phân xưởng như sau:

EA103G Y 0 Y BA MC DCL 6,3 kV EA103G EA103G 3G 70 SA403-H

Hình 2.7 Sơ đồ lắp đặt tụ bù cho phân xưởng

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(47 trang)
w