Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cônng suất cosφ

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 33)

P.R+Q.X P.R Q

4.3 Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cônng suất cosφ

thụ điện giảm bớt được lượng công suất phản kháng tiêu thụ, hợp lý hoá các quá trình sản xuất, giảm thời gian chạy không tải của các động cơ, thay thế các động cơ thường xuyên làm việc non tải bằng các động cơ có công suất hợp lý hơn. Nâng cao hệ sốcông suất cosφ tự nhiên rất có lợi vìđưa lại hiệu quả kinh tế lâu dài mà không phải đặt thêm thiết bị bù

Nâng cao hệ số công suất cosφ bằng biện pháp bù công suất phản kháng. Thực chất làđặt các thiết bị bùở gần các hộ tiêu dùng điện để cung cấp công suất phản kháng theo yêu cầu của chúng, nhờ vậy sẽ giảm được lượng công suất phản kháng phải truyền tải trên đường dây theo yêu cầu của chúng.

4.3 Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cônng suấtcosφ cosφ

4.3 Dùng phương pháp bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cônng suấtcosφ cosφ

Đương lượng kinh tế của công suất phản kháng kkt: Là lượng công suất tác dụng tiết kiệm được khi bù 1kVAr công suất phản kháng.

4.3.2 Xác định dung lượng bù

Qbù = P.(tgφ1 – tgφ2).α (kVAr) Với P Là phụ tải tính toán của phân xưởng

φ1: góc ứng với hệ số công suất trước khi bù φ2: góc ứng với hệ số công mong muốn

α = 0,9 ÷ 1 : hệ số xét tới khả năng nâng cao cosφ bằng phương pháp không đòi hỏi đặt thiết bị bù.

4.3.3 Chọn thiết bị bù và vị trí đặt thiết bị bù

Thiết bị bù phải được chọn trên cơ sở tính toán so sánh về kinh tế, kỹ thuật. Để bù công suất phản kháng cho hệ thống cung cấp điện ta có thể sử dụng tụ điện bù, máy bù đồng bộ, động cơ khôg đồng bộ rôto dây quấn được đồng bộ hóa, động cơ đồng bộ làm việc ở chế độ quá kích,… Ở đây ta chọn các bộ tụ tĩnh để làm thiết bị bù cho máy.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w