Công tác chuyển giao ứng dụng KHCN vào sản xuất còn chậm, thiếu đồng bộ Người sản xuất chưa được đào tạo các kĩ thuật mới một cách hệ thống và toàn diện,

Một phần của tài liệu đề án xây dựng nông thôn mới xã phú thịnh huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 26)

Người sản xuất chưa được đào tạo các kĩ thuật mới một cách hệ thống và toàn diện, nếp sản xuất cũ còn lạc hậu, không có cách tiếp cận linh hoạt với nền kinh tế thị trường.

- Địa hình chủ yếu là đồi núi, diện tích đất trồng lúa không tập trung manh mún, sản xuất chủ yếu vẫn là nhỏ lẻ, khó áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất

- Ngành nghề của địa phương chưa thực sự phát triển, còn manh mún sản xuất tiểu thủ công nghiệp của địa phương chưa được quy hoạch.

- Tình hình thời tiết, dịch bệnh diễn biến phức tạp, giá cả biến động mạnh, suy giảm kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục tác động và ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, đời sống của nhân dân.

- Tăng trưởng kinh tế tuy phát triển xong chưa thực sự vững chắc, thu nhập của người dân thiếu ổn định.

- Vấn đề khai thác khoáng sản trái phép vẫn xẩy ra đang tác động đến môi trường sinh thái địa phương ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững sau này.

- Nguồn vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới còn hạn chế, nếu không có sự hỗ trợ của nhà nước vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, vốn chuyển giao các hỗ trợ khoa học kỹ thuật, chuyển đổi nghề nghiệp cho nông dân.

MỤC TIÊU, NỘI DUNG NHIỆM VỤ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚIGIAI ĐOẠN 2013 – 2020 GIAI ĐOẠN 2013 – 2020

I. MỤC TIÊU

1.Mục tiêu tổng quát

- Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bàn thị xã đảm bảo mục tiêu, nhiệm vụ theo Chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Đại Từ giai đoạn 2012 – 2020.

- Xây dựng xã Phú Thịnh trở thành xã nông thôn mới thời kỳ CNH -HĐH thể hiện các đặc trưng: có kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư dân nông thôn được nâng cao; có kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội hiện đại, có các hình thức sản xuất phù hợp, gắn phát triển nông nghiệp với phát triển nhanhcông nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn ổn định, giàu bản sắc dân tộc, dân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được bảo vệ… nâng cao sức mạnh của hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng.

- Xây dựng xã Phú Thịnh trở thành xã nông thôn mới theo phương pháp tiếp cận dựa vào nội lực và do cộng đồng địa phương làm chủ - nhằm tổng kết rút kinh nghiệm về nội dung, phương pháp, cơ chế chính sách, trách nhiệm và mốiquan hệ giữa các cấp, các ngành của hệ thống chính trị

2. Mục tiêu cụ thể theo từng giai đoạn:

Xây dựng nông thôn đạt các tiêu chí nông thôn mới; phấn đấu đến năm 2020 đạt chuẩn xã nông thôn mới. Đạt mức chuẩn, cụ thể như sau:

2.1. Giai đoạn 2013-2015: Tiếp tục duy trì, giữ vững và phát triển 4 tiêu chí đãđạt, phấn đấu hoàn thành các tiêu chí còn lại theo lộ trình như sau: đạt, phấn đấu hoàn thành các tiêu chí còn lại theo lộ trình như sau:

a) Năm 2013: Hoàn thành 2 tiêu chí là tiêu chí văn hóa, tiêu chí y tế.

b) Năm 2014: Hoàn thành 2 tiêu chí là tiêu chí chợ nông thôn; Tiêu chí An ninh trật tự xã hội.

c) Năm 2015: Hoàn thành 2 tiêu chí: Tiêu chi Điện; tiêu chí Thu nhập

2.2. Giai đoạn 2016-2020: Tiếp tục nâng cao chất lượng nội dung các Tiêu chíđã đạt được và hoàn thành các tiêu chí còn lại: đã đạt được và hoàn thành các tiêu chí còn lại:

a) Năm 2016: Hoàn thành Tiêu chí Nhà ở dân cư; . b) Năm 2017: Hoàn thành Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa

c) Năm 2018: Hoàn thành 2 tiêu chí Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên và hình thức tổ chức sản xuất.

d) Năm 2019: Hoàn thành 1 tiêu chí là tiêu chí hộ nghèo,

đ) Năm 2020: Hoàn thành 3 tiêu chí là tiêu chí môi trường. tiêu chí là tiêu chí giao thông, tiêu chí thủy lợi

- Tiếp tục duy trì các tiêu chí đã đạt được theo xã chuẩn nông thôn mới, đồng thời bổ sung, điều chỉnh, hoàn chỉnh nâng cao chất lượng các tiêu chí để xây dựng xã Phú Thịnh có kết cấu hạ tầng - xã hội hiện đại đảm bảo cho việc phát triển kinh tế - XH bền vững đáp ứng yêu cầu hiện đại hoá nông thôn về sản xuất nông nghiệp, công nghiệp-TTCN, dịch vụ, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

- Quy hoạch và phát triển theo quy hoạch: Tiếp tục rà soát, kiến nghị, đề nghị bổ sung, điều chỉnh đối với các quy hoạch cho phù hợp với điều kiện cụ thể để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

- Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn: Cứng hóa 100% hệ thống đường giao thông; kiên cố hóa hệ thống thủy lợi bao gồm các hồ, đập và kênh mương thủy lợi; thường xuyên nâng cấp và cải tạo hệ thống cấp điện đảm bảo kỹ thuật, an toàn; tiếp tục đầu tư xây dựng cơ sở vật chất văn hóa để nâng cao chất lượng sử dụng hệ thống nhà văn hóa và sân thể thao trung tâm xã và của các xóm.

- Tiếp tục chỉ đạo chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng tích cực, tăng tỷ trọng các ngành Đến năm 2015 đạt tỷ trọng công nghiệp chiếm 0 %, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ 14 %, nông lâm nghiệp 86 %. Đến năm 2020 tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp lên 0%, tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ 22%, giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp xuống còn dưới 78%.

- Tiếp tục thực hiện nâng cao chất lượng trong lĩnh vực văn hóa – xã hội – môi trường: phấn đấu đến năm 2020 có trên 80% số xóm đạt xóm văn hóa, 88% số hộ đạt gia đình văn hóa, các hoạt động văn hóa, văn nghệ phát triển lành mạnh thực sự là món ăn tinh thần của nhân dân. Đến năm 2020, thực hiện phổ cập giáo dục THPT, thu nhập bình quân đầu người đạt trên 35 triệu đồng/người/năm, 100% người dân tham gia bảo hiểm y tế, 100% lượng rác thải được thu gom xử lý, không có cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường 3 nghĩa trang được đầu tư xây dựng và quản lý đảm bảo quy định của nhà nước...

- Củng cố, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, cán bộ từ xã đến xóm đạt chuẩn về trình độ, năng lực. An ninh trật tự xã hội nông thôn được bảo đảm, nhân dân đoàn kết, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc ....

Một phần của tài liệu đề án xây dựng nông thôn mới xã phú thịnh huyện đại từ tỉnh thái nguyên (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w