5. Bố cu ̣c của luận văn
3.1. Thƣ̣c tra ̣ng nguồn nhân lƣ̣c ta ̣i Thành Đồng II
3.1.1. Sự biến động nhân sự trong thời gian qua
Biến đô ̣ng nhân sƣ̣ của Công ty tƣ̀ năm 2011 đến năm 2013 đƣợc thể hiê ̣n ở Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Thành Đồng II
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 91 107 129
Tuyển du ̣ng 42 51 47
Nghỉ việc 26 29 23
Cuối kỳ 107 129 153
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
Trong đó biến đô ̣ng của Phòng kinh doanh 1 đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 3.2
Bảng 3.2: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Phòng kinh doanh 1
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 8 9 10
Tuyển du ̣ng 4 3 2
Nghỉ việc 3 2 1
Cuối kỳ 9 10 11
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
29
Biến đô ̣ng của Phòng kinh doanh 2 đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 3.3
Bảng 3.3: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Phòng kinh doanh 2
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 3 4 7
Tuyển du ̣ng 2 5 4
Nghỉ việc 1 2 1
Cuối kỳ 4 7 10
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
Biến đô ̣ng của Phòng kế toán đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Phòng kế toán
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 7 8 8
Tuyển du ̣ng 2 1 2
Nghỉ việc 1 1 1
Cuối kỳ 8 8 9
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
30
Biến đô ̣ng của Phòng hành chính nhân sự đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 3.5
Bảng 3.5: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Phòng hành chính nhân sƣ̣
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 3 4 4
Tuyển du ̣ng 1 0 1
Nghỉ việc 0 0 1
Cuối kỳ 4 4 4
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
Biến đô ̣ng của Xƣởng sản xuất đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 3.6
Bảng 3.6: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Xƣởng sản xuất
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 34 39 47
Tuyển du ̣ng 17 26 18
Nghỉ việc 12 18 14
Cuối kỳ 39 47 51
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
31
Biến đô ̣ng của Bô ̣ phâ ̣n kho vâ ̣n đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 3.7
Bảng 3.7: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Bô ̣ phâ ̣n kho vâ ̣n
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 17 22 29
Tuyển du ̣ng 11 9 8
Nghỉ việc 6 2 2
Cuối kỳ 22 29 35
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
Biến đô ̣ng của Tra ̣i chăn nuôi đƣợc thể hiê ̣n ở bảng 3.8
Bảng 3.8: Biến đô ̣ng nhân lƣ̣c Trại chăn nuôi
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Đầu kỳ 19 21 24
Tuyển du ̣ng 5 7 12
Nghỉ việc 3 4 3
Cuối kỳ 21 24 33
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
Nhận xét : Tƣ̀ năm 2011 đến năm 2013 nguồn nhâ n lƣ̣c của Thành Đồng II tăng lên đáng kể , tăng thêm 46 ngƣời (năm 2012 tăng 22 ngƣời, năm 2013 tăng 24 ngƣờ i). Trong đó nhân lƣ̣c phòng kinh doanh 1 chỉ tăng thêm 2 ngƣời, phòng kinh doanh 2 tăng thêm 6 ngƣời, phòng kế toán chỉ tăng 1
32
ngƣời, phòng Hành chính nhân sự ổn định với 4 ngƣờ i. Mƣ́c tăng lớn ở Xƣởng sản xuất với 12 ngƣời, kho vâ ̣n tăng thêm 13 ngƣời, trại chăn nuôi tăng 12 ngƣời.
Mƣ́c đô ̣ nghỉ viê ̣c ở Xƣởng sản xuất , kho vâ ̣n và tra ̣i chăn nuôi là rất lớn so vớ i các bô ̣ phâ ̣n khác . Lý do là vì những công việc tại các bộ phận này sƣ̉ du ̣ng nhiều công nhân , công viê ̣c tuy đơn giản nhƣng có phần nă ̣ng nho ̣c nên ngƣời lao đô ̣ng rất hay xin nghỉ viê ̣c.
33
3.1.2. Các khóa đào tạo đã thực hiê ̣n qua các năm
Bảng 3.9: Các khóa đào tạo tại Thành Đồng II
Thời gian Tên khóa ho ̣c Đối tƣợng học viên
Năm 2011
Vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm Toàn công ty An toàn lao đô ̣ng Toàn công ty
Kiến thƣ́c về sản phẩm Nhân viên kinh doanh Văn hóa doanh nghiê ̣p Nhân viên mới
Kỹ năng làm việc nhóm Toàn công ty
Kỹ năng bán hàng Nhân viên kinh doanh Chế đô ̣ kế toán mới Nhân viên kế toán Điều khiển sƣ̉ du ̣ng máy móc Công nhân Xƣởng sản xuất
Năm 2012
Vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm Toàn công ty An toàn lao đô ̣ng Toàn công ty
Kiến thƣ́c về sản phẩm Nhân viên kinh doanh Văn hóa doanh nghiê ̣p Nhân viên mới
Nghê ̣ thuâ ̣t lãnh đa ̣o Các trƣởng phòng Kỹ năng đàm phán Nhân viên kinh doanh Kỹ năng bán hàng Nhân viên kinh doanh
Năm 2013
Vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm Toàn công ty An toàn lao đô ̣ng Toàn công ty
Kiến thƣ́c về sản phẩm Nhân viên kinh doanh Văn hóa doanh nghiê ̣p Nhân viên mới
Kỹ năng bán hàng Nhân viên kinh doanh Quản trị thời gian Toàn công ty
(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo Nhân sự các năm 2011, 2012, 2013, Công ty TNHH Thành Đồng II, Hà Nội)
34
3.2. Kết quả nghiên cứu về đào tạo nguồn nhân lực tại Thành Đồng II
3.2.1. Kết quả nghiên cứu đi ̣nh tính
a) Mục tiêu của đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c ta ̣i Thành Đồng II
Tại Công ty TNHH Thành Đồng II hoạt động đào tạo đƣợc thƣ̣c hiê ̣n nhằm các mu ̣c tiêu sau :
- Giúp nhân viên mới hòa nhập với môi trƣờng làm việc của Công ty . Tạo sƣ̣ gắn kết giƣ̃a nhân viên với Công ty và sƣ̣ đoàn kết giƣ̃a nhân viên với nhau.
- Giúp nhân viên các bộ phận trong Công ty có kiến thức , kỹ năng để có thể thực hiện công việc đƣợc giao mô ̣t cách tốt hơn, đáp ứng đƣợc các tiêu chuẩn trong công việc.
- Cập nhật các kỹ năng kiến thức mới cho nhân viên, giúp họ có thể áp dụng hiệu quả các thay đổi về công nghệ, kỹ thuật trong doanh nghiệp.
- Chuẩn bị đội ngũ quản lý, chuyên môn kế cận. Đào tạo và phát triển giúp cho nhân viên của Thành Đồng II có đƣợc những kỹ năng cần thiết cho các cơ hội thăng tiến và thay thế cho các cán bộ quản lý chuyên môn khi cần thiết.
- Giải quyết các vấn đề tổ chƣ́ c trong Công ty nhƣ mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân vớ i nhau và giữa tâ ̣p thể ngƣời lao đô ̣ng với các nhà quản trị. - Thỏa mãn nhu cầu phát triển cho nhân viên của Công ty. Trang bị cho họ những kỹ năng chuyên môn cần thiết sẽ có tác dụng kích thích họ thực hiện công việc tốt hơn, đạt đƣợc nhiều thành tích tốt hơn, muốn đƣợc trao những nhiệm vụ có tín thách thức cao hơn có nhiều cơ hội thăng tiến hơn.
35
b) Vai trò của đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c tại Thành Đồng II
Đối với Công ty
Tại Thành Đồng II, đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c đã thể hiê ̣n đƣợc nhƣ̃ng vai trò sau :
- Nâng cao năng suất lao động và hiệu quả thực hiện công việc của ngƣời lao đô ̣ng. Tƣ̀ đó nâng cao chất lƣợng của thực hiện công việc.
- Giảm bớt sự giám sát đối vớ i ngƣời lao động
- Duy trì và nâng cao chất lƣợng của nguồn nhân lực của Thành Đồng II - Tạo điều kiện cho áp dụng tiến bộ kỹ thuật và quản lý vào Công ty - Tạo ra đƣợc lợi thế cạnh tranh của Công ty
Đối với người lao động của Công ty
Đối với ngƣời lao động, đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c đã thể hiê ̣n nhƣ̃ng vai trò sau:
- Tạo ra đƣợc sự gắn bó giữa ngƣời lao động và Công ty. - Tạo ra tính chuyên nghiệp của ngƣời lao động.
- Tạo ra sự thích ứng giữa ngƣời lao động và công việc hi ện tại cũng nhƣ tƣơng lai.
- Đáp ứng phần nào nhu cầu và nguy ện vọng phát triển c ủa ngƣời lao động.
c) Cách hình thức đào tạo nguồn nhân lực tại Thành Đồng II
- Công ty tổ chƣ́ c các chƣơng trình đ ào tạo, hƣớng dẫn công việc cho nhân viên mới nhằm cung cấp các thông tin, kiến thức và các chỉ dẫn cho
36
nhân viên mới về công việc và Công ty, giúp cho nhân viên mới nhanh chóng thích nghi với điều kiện, cách thức làm việc trong Công ty.
- Các chƣơng đào tạo, huấn luyện kỹ năng đƣợc tổ chƣ́c nhằm giúp cho nhân viên nâng cao tay nghề và có các kỹ năng phù hợp để thực hiện công việc theo yêu cầu.
- Đối vớ i Công nhân Xƣởng sản xuất và nhân viên giao hàng thì đ ào tạo kỹ thuật an toàn lao động là rất quan trọng . Công ty thƣ̣c hiê ̣n hoa ̣t đô ̣ng đào ta ̣o này thƣờng xuyên và liên tu ̣c nhằm hƣớng dẫn công nhân cách thức thực hiện công việc an toàn, nhằm ngăn ngừa các trƣờng hợp tai nạn lao động. - Đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật thƣờng đƣợc tổ chức định kỳ nhằm giúp cho đội ngũ cán bộ chuyên môn kỹ thuật luôn đƣợc cập nhật với các kiến thức, kỹ năng mới.
- Đào tạo và phát triển các năng lực quản trị nhằm giúp cho các quản trị gia đƣợc tiếp xúc, làm quen với các phƣơng pháp làm việc mới, nâng cao kỹ năng thực hành và các kinh nghiệm tổ chức quản lý và khuyến khích nhân viên trong doanh nghiệp. Chƣơng trình thƣờng chú trọng vào kỹ năng thủ lĩnh, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng phân tích và ra quyết định.
- Cách thức đào tạo phổ biến nhất tại Thành Đồng II là kèm cặp tại chỗ. Nó đƣợc áp dụng hiê ̣u quả trong viê ̣c đào ta ̣o nhân viên mới của Phòng kinh doanh, Phòng kế toán. Tại xƣởng sản xuất và trại chăn nuôi những công nhân mới đến làm viê ̣c chƣa có nhiều kinh nghiê ̣m đƣợc giao nhƣ̃ng công viê ̣c đơn giản và dần dần học hỏi từ những công nhân giàu kinh nghiệm hơn . Quá trình đào tạo diễn ra ngay tại nơi làm việc nên nhân viên ho ̣c hỏi rất nhanh và đồng thời vẫn tham gia vào quá trình sản xuất.
37
d) Quy trình đào ta ̣o nguồn nhân lƣ̣c tại Thành Đồng II
Xác định nhu cầu đào tạo
Viê ̣c s ử dụng bảng câu hỏi để thu thâ ̣p thông tin tƣ̀ n hân viên chƣa đƣợc áp du ̣ng ta ̣i Công ty . Trong khi đó, hình thức phổ biến để xác định nhu cầu đào ta ̣o của nhân viên là thông q ua quan sát tình hình thực hiện công việc của nhân viên . Chính vì vậy việc xác định nhu cầu đào tạo chủ y ếu do các Trƣởng phòng kết hợp với Phòng nhân sƣ̣ thƣ̣c hiê ̣n.
Xác định mục tiêu đào tạo
Công ty Thành Đồng II xác định các kết quả cần đạt đƣợc của chƣơng trình đào tạo. Các mục tiêu đào tạo thƣờng bao gồm:
- Nắm vƣ̃ng các vấn đề về lý thuyết - Đạt đến trình độ kỹ năng cần thiết
- Thay đổi tích cƣ̣c về nhân cách, hành vi trong thực hiện công việc - Tăng năng suất lao động và hiê ̣u quả thƣ̣c hiê ̣n công viê ̣c
Lựa chọn đối tượng đào tạo
Viê ̣c lƣ̣a cho ̣n đối tƣợng đà o ta ̣o đƣợc công ty thƣ̣c hiê ̣n đồng thờ i với bƣớc xác đi ̣nh nhu cầu đào ta ̣o . Trƣởng phòng Kinh doanh sẽ xác đi ̣nh các nhân viên kinh doanh tham gia đào ta ̣o . Kế toán trƣởng xác đi ̣nh các nhân viên kế toán tham gia đào ta ̣o . Trƣởng phòng sản xuất quyết đi ̣nh các công nhân sản xuất cần tham gia đào ta ̣o . Trƣởng bô ̣ phâ ̣n kho vâ ̣n quyết đi ̣nh các công nhân kho vâ ̣n cần đƣợc đào ta ̣o.
38
Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
Chƣơng trình đào ta ̣o đối với nhân viên kinh doanh gồm các môn ho ̣c : Kỹ năng bán hàng , Kỹ năng giao tiếp , Kỹ năng thuyết trình , Kỹ năng thƣơng lƣợng.
Nhân viên kế toán : Kê khai thuế , Kế toán sản xuất , Kế toán thƣơng mại dịch vụ, thƣ̣c hành kế toán trên phần mềm.
Nhân viên nhân sƣ̣ : Kỹ năng đào tạo , Kỹ năng giao tiếp , Kỹ năng thuyết trình.
Công nhân sản xuất: An toàn lao đô ̣ng, Vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm , Kỹ thuâ ̣t sơ chế, Kỹ thuật chế biến, Kỹ thuật bảo quản thực phẩm.
Công nhân kho vâ ̣n : An toàn lao đô ̣ng, Vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm , Kỹ năng giao hàng.
Công nhân tra ̣i chăn nuôi : An toàn lao đô ̣ng , Vê ̣ sinh an toàn thƣ̣c phẩm, Kỹ thuật chăn nuôi.
Phƣơng pháp đào ta ̣o đƣợc lƣ̣a cho ̣n phù hợp với tƣ̀ng mô n ho ̣c. Nhƣng Công ty thƣờng ƣu tiên phƣơng pháp đào ta ̣o ta ̣i chỗ vì hiê ̣u quả và tiết kiê ̣m.
Dự tính chi phí đào tạo
Viê ̣c dƣ̣ tính chi phí đào ta ̣o do Trƣởng phòng Nhân sƣ̣ của Công ty thƣ̣c hiê ̣n. Chi phí đào ta ̣o bao gồm chi phí cho viê ̣c ho ̣c và chi phí cho viê ̣c giảng dạy.
Dƣ̣ tính chi phí đào ta ̣o ta ̣i Công ty đƣợc tính toán tƣơng đối sát với chi phí đào tạo thực tế phát sinh.
39
Thực hiê ̣n quá trình đào tạo
Trong các khóa ho ̣c mà công ty đã tổ chƣ́c t hì học viên tham gia đầy đủ và nhiệt tình. Tài liệu học tập của học viên đƣợc cung cấp đầy đủ và kịp thời . Thời gian, đi ̣a điểm tổ chƣ́c tƣơng đối thuâ ̣n tiê ̣n đối với ho ̣c viên.
Kỹ năng sƣ phạm của của các giảng viên nhìn chung là tốt, riêng giảng viên là công nhân lành nghề thì vẫn còn gă ̣p khó khắn trong giảng da ̣y . Các giảng viên đã thể hiê ̣n đƣợc kinh nghiê ̣m thƣ̣c tế phong phú.
Viê ̣c kiểm tra ho ̣c viên đƣợc thƣ̣c hiê ̣n còn đơn giản , thƣờng là các bài kiểm tra trắc nghiê ̣m cuối mỗi môn ho ̣c.
Lựa chọn và đào tạo giảng viên
Công ty Thành Đồng II luôn ƣu tiên lựa chọn các giảng viên là những ngƣời trong nô ̣i bô ̣ Công ty. Họ có thể là các Phó giám đốc, các trƣởng phòng hoă ̣c là nhƣ̃ng nhân viên có nhiều kinh nghiê ̣m.
Các khóa đào tạo giành cho nhân viên kinh doanh chủ yếu do Phó Giám đốc Kinh doanh và 2 Trƣởng phòng Kinh doanh đảm nhiê ̣m.
Các khóa đào tạo cho nhân viên kế toán chủ yếu do Kế toán trƣở ng đảm nhiê ̣m. Có một số môn học Công ty cử ngƣời đến học tại các trung tâm đào ta ̣o chuyên về Kế toán.
Đánh giá kết quả đào tạo
Cuối các khóa đào ta ̣o thƣờng có bài kiểm tra trắc nghiê ̣m để xác đi ̣nh xem ho ̣c viên đã tiếp thu đƣợc những kiến thức, kỹ năng gì sau khóa đào tạo.
Viê ̣c đánh giá kết quả đào ta ̣o đƣợc thƣ̣c hiê ̣n thông qua đánh giá sƣ̣ thay đổi hành vi của nhân viên . Ngƣời đánh giá là cấp trên tr ực tiếp của nhân viên.
40
Ngoài ra còn đánh giá hoàn thành mục tiêu nhƣ đánh giá năng suất lao đô ̣ng của nhân viên trƣớc và sau khi đƣợc đào ta ̣o.
Công ty chƣa áp du ̣ng hình thƣ́c đánh giá kết quả đào ta ̣o thông qua phân tích thƣ̣c nghiê ̣m. Lý do là vì số lƣợng công nhân viê n không quá nhiều và vì phòng nhân sự không đủ nhân lực và thời gian để thực hiện việc phân tích thực nghiệm.
Công ty cũng chƣa thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c đánh giá phản ƣ́ng của h ọc viên với chƣơng trình đào tạo. Các hoạt động nhƣ phỏ ng vấn, thảo luận chƣa đƣợc sử dụng để tìm hiểu cảm nhận của ngƣời học.
Đánh giá đi ̣nh lƣợng hiê ̣u quả đào ta ̣o sẽ rất có ích đối với Công ty nhƣng viê ̣c xác đi ̣nh các lợi ích đo bằng tiền do đào ta ̣o mang la ̣i quá phƣ́c ta ̣p nên Công ty chƣa áp dụng phƣơng pháp này.
3.2.2. Kết quả nghiên cứu đi ̣nh lượng
a) Mô tả mẫu khảo sát
Nghiên cƣ́u đi ̣nh lƣợng đƣợc thƣ̣c hiê ̣n với 40 nhân viên của Công ty , thông tin mẫu khảo sát đƣợc trình bày trong bảng 3.10
Bảng 3.10: Mẫu khảo sát
Số lƣơ ̣ng Tỷ lệ (%)
Phòng kinh doanh 10 25