Phòng trừ sâu bệnh hại Ba kích

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sản xuất cây giống ba kích sa nhân (Trang 98)

1 P ò rừ âu ạ * rắ

- Làm tổ ở dưới gốc cây Ba kích, cắn rễ, hạt giống đang gieo và cây con.

- Phòng trừ: Nếu phát hiện tổ mối có thể dùng thuốc NEMACUR dạng sữa 40 EC pha với nước ở nồng độ 0,1% đổ vào tổ mối.

* Dế è

Dế mèn: ăn cây mầm, chồi non ở gần mặt đất

N m dế mè : Gồm dế mèn nâu lớn, dế mèn nâu nhỏ + Triệu chứng: Mầm và lá non bị cắt mất

+ Tác hại: Dế thường ăn hạt mới nẩy mầm và mầm lá non của cây con ở vườn ươm

+ Cách phòng trừ: Giữ gìn vườn ươm sạch sẽ gọn gàng , thường xuyên vệ sinh.Nếu trong vườn ươm có nhiều dế, đặt bẫy đèn ban đêm để bẫy dế, hoặc phun thuốc sâu xung quanh luống cây con.

Hình 2.6.2. Dế mèn hại Ba kích

*Sâu róm

- Ăn lá và ngọn non

+ Triệu chứng: Làm cho lá bị thủng, nhiều lá bị sâu ăn sạch

+ Tác hại: Sâu róm là loài sâu ăn lá và các bộ phận non của cây, đặc biệt là cây non ở vườn ươm, cây mầm.

+ Cách phòng trừ:

- Phát sạch các lùm cây bụi rậm. Nếu phát

hiện sớm sâu có thể bắt bằng tay, hoặc phun thuốc sâu thông thường hay đánh bả để tiêu diệt sâu.

Hình 2.6.3 Sâu róm hại Ba kích

*Sâu xá ỏ:

+ Triệu chứng: Thân cây non đứt ngang, phần ngọn cắm một đầu xuống đất.

+ Tác hại: Sâu cắt mất ngang cây, kéo ngọn xuống đất, ăn xong thường nằm ngay dưới đất cạnh gốc cây

+ Biện pháp phòng trừ: - Làm cỏ, phát quang

- Xử lý tiêu độc đất trước khi gieo ươm - Bắt sâu non vào sáng sớm

- Làm bả độc diệt dế và diệt sâu xám

- Phun thuốc Folithion 0,1%... lên luống cây bị hại vào lúc chiều tối

*Rệ :

Rệp: Nguy hiểm nhất vì chúng gây ra bệnh phấn trắng lá và ngọn non, chúng có thể lây lan nhanh làm cây Ba kích không sinh trưởng phát triển được.

1 P ò rừ bệ ạ

Bệnh hại chủ yếu do các loại nấm, vi rút, vi khuẩn gây nên, chúng phá hủy tế bào thực vật làm thối hạt, thối mầm, thối rễ, khô lá, khô thân

Cây con Ba kích ở vườn ươm thường hay mắc các bệnh sau đây

* ệ lở ổ rễ

Là loại bệnh hại rễ phổ biến đối với cây Ba kích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Triệu chứng: Cây mầm bị nấm nhiễm làm thối rễ, cây đổ gục từng đám lỗ chỗ và lan dần từng mảng trên các luống, bệnh phát triển rất nhanh.

+ Nguyên nhân: Do nấm gây ra, điều kiện để nấm phát triển là do tưới nước nhiều quá, dùng nước bẩn để tưới, tưới nhiều lần, tưới phân quá sớm ngay sau khi hạt nẩy mầm, gieo hạt qúa sâu trong đất.

+ Tác hại

- Làm thối hàng loạt hạt giống - Làm chết hàng loạt cây con

+ Cách phòng trừ: Phun benlate theo định kỳ và phun trước khi gieo cấy. Trường hợp phát hiện cây bị bệnh phải nhổ đốt sạch và phun thuốc benlate.

* ệ ấ ơ

+ Triệu chứng: Lá cây có chất bột màu trắng, cây còi cọc kém phát triển. + Nguyên nhân: Cây bị che bóng quá nhiều, độ ẩm không khí cao, nhiệt độ ban đêm thấp

+ Cách phòng trừ:

- Cày bừa kỹ, phơi ải đất, xử lý đất trước khi gieo ươm bằng phun thuốc boocđô 0,5% hoặc thuốc benlate 0,15%

- Vườn thoát nước tốt, duy trì độ ẩm đất 60 - 70% - Làm cỏ, phát quang bụi rậm

- Xác định mật độ cây phù hợp

- Phun thuốc phòng bệnh 15 ngày/lần: Thuốc boocđô 0,5% hoặc benlate 0,15%

Phun thuốc 1 tuần/lần dùng boocđô 0,5% - 1% hoặc benlate 0,15% - 0,2%, phun 1lít/4m2 cho những luống cây bị bệnh. Hình 2.6.4 Cây Ba kích bị bệnh

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun sản xuất cây giống ba kích sa nhân (Trang 98)